Nguyễn Thị Kim Ngân-Chủ tịch Quốc hội
Chiều nay Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho tới 14 giờ 45 phút. Trước hết, xin mời Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường trả lời chất vấn những câu hỏi đặt ra sáng nay.
Nguyễn Xuân Cường (Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp)
Tôi xin được trả lời các câu chất vấn sáng nay 12 câu danh ngôn của đồng chí Hoàng Văn Liết Chúng tôi xin ghi nhận tăng cường hơn công tác quản lý nhà nước làm sao đảm bảo cho chất lượng dịch vụ tham gia cùng các thành phần kinh tế tốt hơn còn ý kiến của đại biểu Trường Giang Cà Mau thì tập trung các giải pháp để tháo gỡ thẻ vàng đang triển khai. Thưa đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ trực tiếp là Trưởng ban cho đến các thành viên của Uỷ ban và các tỉnh đang tập trung tổng hợp các biện pháp, kể cả quản lý nhà nước kể cả các thành phần kinh tế tham gia ngư dân cố gắng với mục tiêu cao nhất để chúng ta không chỉ tháo gỡ thị v ngành khai thác bền vững Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp đại biểu Nêu Thị Lịch của Bắc Giang gồm có hai câu chất vấn một sản xuất nông nghiệp cần thiết phải tăng cường hơn để hạn chế những độc hại, đảm bảo đảm bảo sản xuất sạch Thứ hai, về nội dung dịch vụ chi trả chi trả dịch vụ môi trường rừng là một nội dung rất quan trọng. Chúng tôi xin được phép báo cáo này là một nội dung về sản xuất nông nghiệp còn nhiều hoá chất an toàn thực phẩm chúng ta đang tập trung cố gắng, kể cả trong lĩnh vực quản lý nhà nước cho đến các mặt công tác thì nhìn chung tới đây chúng ta cần phát huy tốt hơn kết quả đạt được làm đồng bộ các nhóm giải pháp 1 là đâu đầu vào sản xuất phải quản lý chặt hơn. Ví dụ như thuốc trừ sâu 3 năm vừa qua, chúng ta có tiến bộ năm 2017 tới 126.000 tấn thuốc trừ sâu đến năm 2018, giảm xuống xuống còn 83.000 tấn 10 tháng đầu năm nay chính thức còn 72.000 tấn ta phải kiểm soát chặt ra làm những xu hướng sử dụng thuốc hoá học ngay từ khâu nhập khẩu là điểm thứ nhất. Điểm thứ hai rà soát để tăng cường hơn các nhóm thí sinh nào cho đến giờ phút này là 25% trong tổng số đó là nhóm thuốc gì những phần còn lại của hoá chất thì cố gắng làm sao để loạ những sản phẩm những sản phẩm này được đưa ra đời của những năm trước, tức là không Họ tác động mạnh đến môi trường mặc những cái đó đó là điểm thứ nhất điểm thứ hai như tăng cường tăng cường quy trình hướng dẫn sản xuất sạch cho bà con, đặc biệt là quy trình mà những năm trước đây các tỉnh, địa phương làm rất tốt cho các ngành hàng, kể cả trồng trọt, kể cả trong lĩnh vực, kể cả trong lưu vực chăn nuôi và thứ ba chúng ta phải tập trung sản xuất sản xuất theo chuỗi để thông qua chuỗi đó để giám sát chặt chẽ ngay từ đầu và để đảm bảo sản xuất ra sản phẩm sạch hơn đó là ý kiến thứ nhất, thứ 2 dịch vụ môi trường rừng quan trọng như vừa qua như thế có chuyện chi trả dịch vụ môi trường bà con tham gia công tác trồng rừng, quản lý quản lý, bảo vệ, phục hồi rừng này chưa được đảm bảo công bằng cụ thể các vùng sinh thuỷ, các lưu vực khác nhau thì được hưởng lợi này là khác nhau báo cáo Quốc hội dịch vụ chi trả môi trường rừng, quỹ hoạt động đến 95 cho đến nay phát huy rất tốt 2019 dự kiến sẽ thu 3.000 tỷ của 44 tỷ vào khoảng 3.000 tỷ. Đây đã trở thành một trong những nguồn thu ổn định thường xuyên xã hội hoá để phục vụ tích cực cho công tác quản lý rừng từ nguồn thu này. Hiện nay chúng ta đã chi trả được cho cỡ khoảng 56.000.000 ha rừng người dân được thụ hưởng nguồn này. Đây là một cố gắng rất lớn theo với phương châm được xã hội hoá. Tuy nhiên vấn đề bất cập hiện nay là đúng các lưu vực khác nhau thì được hưởng khác nhau. Người dân người dân cảm thấy chỗ này chỗ này chưa được công bằng. Bởi vì người dân có trách nhiệm trồng rừng quản lý, bảo vệ, phục hồi còn sử dụng vào các thuỷ điện hay nhu cầu khác. Đấy là việc của Nhà nước, dân chúng tôi trồng rừng chỉ cứ trồng rừng phục hồi rừng lạ kỳ này. Thủ tướng có chủ trương yêu cầu ngành nông nghiệp phải tổng kết lại với mục tiêu là 1 Rà soát lại để nhóm thu dịch vụ môi trường rừng đó là thứ nhất vừa rồi chủ yếu mới thu được phát hiện thuỷ điện các nhóm đối tượng khác sử dụng nước thì chưa chưa được nhiều nguồn nguồn quan trọng đó là việc thứ nhất việc thứ hai thay đổi đơn giản vừa rồi như về điện có 306 đồng trên 1 kg. Như vậy cấu trúc của giá thành giá bán của từng từng bước đưa giá lên để có điều kiện phục hồi quay trở lại cho người chăm lo vùng sinh thuỷ dược. Đó là điểm thứ hai chúng ta phải tham mưu để khắc phục được bất kỳ lưu vực nào bất kỳ lưu vực có thể hình thành để sản xuất hàng hoá hoặc chỉ trồng để tạo vùng sinh thái hoặc các nước thượng nguồn đều phải được hưởng thụ ở mức tương đối tương đối hợp lý thì 3 nội dung lớn này ngày mai thủ tướng đang giao c ngành phối hợp với các tỉnh tổng kết lại để từ đó đưa ra lộ trình đưa ra nhóm giải pháp tổng thể chúng ta giải quyết nội dung về quỹ dịch vụ môi trường rừng. Bên cạnh Bên cạnh đó còn phải tập trung nhiều chính sách khác, thí dụ Nghị định 75 để hỗ hỗ trợ cho người dân của vùng dân tộc dân tộc miền núi để tăng gia chăm lo phát triển rừng, giảm thiểu bớt canh tác lương thực, cái này thì chúng ta phải tiếp tục như vậy 2 năm vừa qua mỗi năm hỗ trợ như thế khoảng 80.000 tấn gạo. Ngoài ra, hỗ trợ kinh phí để bà con tham gia thêm trồng rừng này cùng với đó cùng với đó. Các xe khác nhất là nay mai nếu đề án về kinh tế xã hội của dân tộc miền núi được thông qua thông qua thì chắc chắn sẽ có thêm nguồn lực. Tóm lại ý thức được là vừa qua vừa qua đã có nhiều chính sách cải thiện được thu thu nhập của người trồng rừng trồng rừng, chăm sóc rừng. Tuy nhiên, thế là chưa đủ người người tham gia trồng rừng, người tham gia giữ rừng, người tham gia phục hồi rừng chưa được khá chưa đủ để yên tâm làm việc này thì tới đây chính sách của chúng ta phải làm sao các điều kiện cho đủ đảm bảo đến mức cần thiết để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước thông qua hệ số che phủ rừng. Đối với đại biểu Nguyễn Thị Phúc của Bình Thuận có ý kiến về việc gắn thiết bị giám sát hành trình đối với hai loại tàu theo Luật thuỷ sản mới 131.000 chiếc trên 31.000 chiếc của nhóm 15 m trở xuống dưới 20 m nhóm nhóm thứ hai là nhóm lớn đặc biệt là nhóm 2618 chiếc trên 20 km. Theo hai thời điểm khác nhau 1 đến tháng 4 sang năm thì tất cả nhóm của 31.000 hoàn thành cho đến nay nhóm này mới được có trên 7.000 lắp đặt trên 7.000 còn rất chậm. Tuy nhiên, toàn mốc thời gian riêng nhóm thứ hai là 2618 chiếc đến giờ phút này lắp đặt được 77% ta còn 599 trước nữa, cố gắng phải tập trung giải đáp tới đây gồm có mấy đứa chúng tôi đã yêu cầu các tỉnh vùng tập trung đôn đốc, nhắc nhở nhất là các tỉnh có đường tàu trên 24 mét nư thứ hai phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông vì vừa qua mới có 2 đơn vị được chính thức công nhận để cung ứng dịch vụ trang thiết bị này nay. Mai còn 4 Cty chúng tôi đề nghị phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông để làm sao quản lý các Cty này đủ điều kiện cấp phép để các tỉnh có điều kiện lựa chọn, hướng dẫn hướng dẫn ngư dân lựa chọn thiết bị dịch vụ tham gia đảm bảo chất lượng nhiều vừa đảm bảo phù hợp với giá dịch vụ cũng như đầu tư ban đầu đối với gắn trang thiết bị lắp đặt chưa có ý kiến về ý kiến của đại biểu Vũ Thị Nguyệt Hưng Yên có một nghịch lý là sản phẩm Ocop vừa ra vừa rồi vừa rồi chưa có đầu ra ổn định, chưa đồng đều xin báo cáo chương trình Ocop được Thủ tướng Chính phủ quyết định mới gần đây mới quyết định từ ngày 7 tháng 5 năm 2018. Sau khi tổng kết 5 năm tại Quảng Ninh Đây là một chủ trương lớn đúng nhưng cũng rất cần thời gian 18 tháng qua các tỉnh phải khẳng định là đạt được một hệ thống quản lý điều hành của chương trình Ocop đồng bộ để hình thành từ Trung ương tỉnh, huyện chấm trong một thời gian rất ngắn Thủ tướng Chính phủ đã ban hành bộ tiêu chí phân định Căn cứ vào tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng sản xuất hàng hoá của Việt Nam, Căn cứ 17 khuyến nghị của Liên Hợp Quốc về phát triển bền vững. Căn cứ 1699 tiêu chí Liên Hợp Quốc, người ta đưa hết được đã ban hành được 58 phần 63 tỉnh, thành đã phê duyệt Đề án chương trình cũ biết cố gắng rất lớn thứ tư được huy động 6100 đơn vị, doanh nghiệp hợp tác xã tham gia cùng với bà con nông dân Hơn nữa đã tổ chức 3 cấp trung ương, tỉnh, huyện cho trên 20.000 tức là được tập huấn kỹ thuật để tiến tới để hình thành chữ chủ nhân sản xuất chuỗi đó đã có có 10 tỉnh đã đã tổ chức đánh giá phân hạng công nhân cho 494 sản phẩm ocop như vậy theo kế hoạch đến năm 2020 chỉ có 3749 sản phẩm. Chúng tôi cho rằng đây là một chủ trương triển khai rất quyết liệt rất đáng biểu dương các tỉnh và các lực lượng tham gia hơn hơn 1 năm rồi mình làm được việc tốt quá Do đó chúng tôi xin báo cáo lại tinh thần chung nay mai sẽ phối hợp để làm sao cố gắng làm đến đâu chắc đến đó chứ không phải chạy theo số lượng và chất lượng hàng hoá không đảm bảo dựng báo cáo thê Mai Thị Kim Nhung của Quảng Trị có hai câu hỏi về nông thôn mới nếu ứng dụng khoa học và công nghệ vừa rồi có chuyện đặc biệt nghệ về cơ khí. Tại sao lại có chuyện toàn 22 đầy đủ nhiều nhiều khu vực nhà nước này đưa ra những tiến bộ những sáng kiến đặc biệt hiện cơ hiệu quả ít cậu đúng là nông dân rất sáng tạo Hải Dương rất sáng tạo máy sản xuất ra ngoài Ban công tác công tác xuất đi được hơn chục nước hoặc là Anh Tuấn ở chương Mỹ Hà Nội chẳng hạn 15 trong 1, 15 chức năng nằm trong một máy. Kiến nghị các hình ảnh các doanh nghiệp người nông dân đồng bằng sông Cửu Long đã đúng đúng rất hoan nghênh, khuyến khích tham gia rất tích cực để phục vụ cho canh tác phù hợp với đặc điểm của Việt Nam Thứ hai, đúng là công nghiệp phụ trợ cần phát triển chúng tôi nhờ Bộ trưởng Tuấn Anh đúng sở trường để phát biểu nay. Mai tham mưu chính sách để đẩy nhanh công nghiệp phụ trợ cụm công nghiệp phục vụ cho sự nghiệp hiện đại hoá ngành nông nghiệp đại biểu Hồng Hà Hà Nội có nói về kinh tế hộ nhỏ lẻ thì giải pháp đánh bắt xa bờ thì câu này chúng tôi đã giải thích chung nhóm rất mong đại biểu thông cảm về ý kiến của đại biểu Hồng Minh, Quảng Ngãi đúng là câu chuyện liên quan đến MOU theo Quyết định 1976 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu về hoàn thiện hiện hệ thống cảng cá, khu neo đậu theo quyết định 1976 câu hỏi của đại biểu nói vừa rồi như thế này trước nay mai thế nào nào chủ trương tới sao việc này hoàn toàn đúng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ năm 2016 đến năm 2020 ta sẽ bố trí nguồn đầu tư công để cho các tỉnh và phân cấp một bộ nhưng chính các cấp khu neo đậu của cấp tỉnh 16800 tỷ để hoàn thiện cho được như thế nào 125 cặn kẽ và 146 khu neo đậu nghề điện trong kế hoạch 5 năm vừa qua. Tuy nhiên, với điều kiện đặc thù khó khăn về ngân sách như các đại biểu cho biết vừa qua. Do đó, chính thức vừa qua thì mới có đầu tư được 1864 tỷ bằng 11% Chính vì thế chúng ta mới hoàn thành được có 66% luỹ kế 6,6% trong tổng số 125 cảng và hoàn thành được 57% trong số 146 vụ neo đậu ở đây đang là một trong những hạn chế tồn tại cho nghề bền vững cho neo đậu tránh trú bão khi gặp thiên tai Đây cũng là một nội dung kiểm tra chỗ khi rút thẻ vàng tôi xin báo cáo là đúng khó khăn về nguồn lực, bố trí trung hạn Chính vì thế Ban cán sự Bộ Nông nghiệp ngay từ quý 2 năm nay đã cho tổng rà soát văn bản đề xuất với Chính phủ về phía ngành sẽ cùng với các địa phương số một cho các đầu tư công của các thiết chế hạ tầng, trong đó có nhóm này. Báo cáo như vậy góp phần khắc phục các thiết chế hạ tầng phục vụ cho nghề cá bền vững của chúng ta, đại biểu Thanh Hiền Nghệ An nói về câu chuyện mía đường khó khăn đúng là một trong những ngành hàng khó khăn hiện nay đây đúng là ngành mía đường với một thời gian dài tập trung ngành nghề có cố gắng hoàn thành mục tiêu 1.000.000 lần tưởng ai mà làm nông nghiệp lâu năm thì đấy là mục tiêu 1.000.000 tấn đường khi đạt đã là lúc này rất đáng mừng một trong những sản phẩm đảm bảo an ninh lương thực thông qua đủ thông qua các nhu cầu khác chính vì thế nhiều năm đã đạt mục tiêu này. Tuy nhiên, cho đến nay tổng diện tích mía đường Việt Nam vào khoảng 250.000 ha với năng suất bình quân hiện nay 66 tấn một ha giảm 1 Tổng sản lượng khoảng 17.000.000 tấn mía được hàng năm cho công nghiệp và đường được khoảng 1,2.000.000 tấn đến 1,3.000.000 tấn. Như vậy, về cơ bản hoàn thành mục tiêu này vượt mức tuỳ Tuy nhiên, hiện nay có câu chuyện chênh giá đường viên quốc tế rất khó khăn, giá cao và xu hướng thị trường thế giới đang bị thương được. Chính vì thế gặp khó khăn trước hết cho người nông dân. Người nông dân hiện nay giá mía hiện nay chỉ có 800 900 rất bấp bênh như năm ngoái. Đăng hình ảnh Hậu Giang, Phú Yên cho một số đơn vị rất khó khăn cho người nông dân hai là khó khăn cho nhà máy chế biến về giá thì giá thành đường cao quá không bán được. Như vậy, giá bán rất cao so với khu vực và trên thế giới dẫn đến kể cả trong chuỗi đường từ người nông dân tham gia cho đến nhà máy cho đến khâu phân phối đều gặp khó khăn. Trước hết trước tình hình này thì nhóm giải pháp đưa ra bộ bàn với Hiệp hội mía đường có một số nhóm giải pháp một nơi tập trung rà soát lại tất cả các kha riêng khâu lún là mục tiêu đưa ra hệ thống giống ba cấp cố gắng trong ngắn hạn 3 năm 100% diện tích để đẩy năng suất cây mía không phải sao mà phải lên 80-100 tấn thì mới cạnh tranh được. Đó là điểm thứ nhất trong khâu canh tác cùng với đó. Đương nhiên là chuyện cơ khí hoá một phần cơ bản địa hình cho phép Thứ nhất, về nguyên liệu phải làm cho tốt phải cơ cấu lại nhà máy đường hiện nay có 41 nhà máy đường với tổng trữ lượng khoảng độ xấp xỉ 2.000.000 tấn công suất nói chung thì hiện nay, trong đó chỉ có 31 nhà máy có công suất 3.000 tấn mía ngày trên ngày, trong đó những nhà máy có công suất mới trong đó những nhà máy có công suất 608.000 tấn ngày rất ít. Vì vậy chúng ta phải làm phải lắm bản thân ngành mía đường cũng phải kiện toàn lại để đảm bảo có đủ những nhà máy có sức mạnh có quy mô quy mô nhất định bằng cách hợp nhất liên doanh hoặc gì đấy để đảm bảo cho đủ năng lực cạnh tranh về công suất thứ ba ba rất quan trọng chúng tôi đã bàn với Hiệp hội mía đường là chuỗi đường phải dài ra, riêng đường các nước trên thế giới có những hình thức hiện nay chỉ chiếm 5% trong tổng 1 chuỗi giá trị còn đâu nữa các sản phẩm khác chúng ta phải tận dụng rất tốt Như vậy, hiện nay ngoài sản phẩm đường còn có các sản phẩm phụ 1 là 4.000.000 tấn bã mía đi một nguồn tài nguyên rất tốt mà dung chỉ đốt phát điện rất lãng phí, chúng ta có khoảng độ 0,7.000.000 tấn rỉ đường hiện nay Nam chủ yếu cho thức ăn gia súc chiếm 90% rất lãng phí. Một nhóm công nghệ sinh học sản phẩm giá trị rất cao ở chỗ này phải tận dụng tận dụng được thứ 3 nghĩa là bùn sỉ trong quá trình xử lý công nghiệp này cũng khoảng nửa triệu tấn. Như vậy, bằng tập hợp 3 nhóm sản phẩm cũ, nếu sử dụng tốt thì trở thành những sản phẩm có giá trị rất cao Ví dụ riêng 4.000.000 tấn bã mía áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất nấm cho một chuỗi giá trị rất rẻ chúng tôi biết nấm cực kỳ giá trị tôi đang làm việc sẵn sàng bộ cùng đầu tư những đề tài khoa học cứ nguồn nhân lực hợp tác với Nhật Bản, Nhật Bản là một đất nước có trình độ sản xuất con giống cũng như quy trình kỹ thuật sản xuất nấm rất tốt đi vào thêm những phân khúc đó để đảm bảo chuỗi giá trị đường dài ra. Bên cạnh đó, chính sách quản lý nhà nước ngăn chặn buôn lậu, ngăn chặn hàng bên ngoài tràn ngập vào những giải pháp đồng bộ đó để cố gắng làm sao giữ được ngành đường bộ quy mô tới hạn phù hợp với yêu cầu của đất nước cũng như đảm bảo sinh kế cho người dân
Nguyễn Thị Kim Ngân-Chủ tịch Quốc hội
Đ ại biểu ại biểu Nguyễn Thị Xuân Trần Thị Quốc Khánh nói về xe và cuối cùng là phần đại biểu Quang Thanh
Nguyễn Xuân Cường (Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp )
Đại biểu Nguyễn Thị Xuân Đắk Lắk số công nghiệp. Chúng tôi nhất trí là giải pháp tập trung tới đây đúng là rà soát lại các nguyên liệu đẩy mạnh thâm canh tập trung chế biến hoàn toàn tập trung tập trung như quan trọng là hành động quyết liệt hơn tới đây. Bộ sẽ cùng với yêu cầu các doanh nghiệp cùng phối hợp và từng bước một để tăng cường công tác chế biến có những ý kiến của đại biểu Trần Thị Quốc Khánh xem ứng dụng dụng tiến bộ mới để phát huy ngành nghề cũng như đưa sản phẩm thân thiện môi trường sản phẩm từ trước biểu Dương, chị em phụ nữ rất khéo kéo tay sáng tạo chỗ chị Khánh đồng chí bị đứt chị Thuận đã sáng tạo nhóm tác giả đã sáng tạo ra một sản phẩm rất thân thiện môi trường dùng từ cỡ bàn tay khéo léo phụ nữ Việt Nam để ra được những sản phẩm lụa thiên nhiên 100% rất quý chúng tôi rất hoan nghênh ý tưởng và sức sáng tạo này nhất trí người đưa vào sản phẩm ocop trong chương trình phát triển nông thôn mới. Trước hết là Mỹ Đức, nhưng sau này mở rộng ra một số huyện phía Nam của thành phố Hà Nội. Đây là vùng trũng vùng trũng trong tái cơ cấu nông nghiệp không gì bằng tập trung hình thành cây xem đúng không thay vào đó hàng năm cứ mất tiền bơm nước để giữ cho lúa biến vùng đó thành một vùng trồng sen kết hợp với du lịch kết hợp với ngành nghề này và nếu nếu nàng tốt hình ảnh này cho thấy chính đón du lịch vào rất tốt Vừa qua, Thủ tướng cũng nhận được một cái khăn, Bộ trưởng cũng nhận được một cái khăn tặng mùi rất thơm đến hôm nay cũng tổn thương rất ngoan cơm sen, Đồng Tháp nữa, Đồng Tháp Sen khác với tình hình đất nước ta, chỗ nào Đồng Tháp Mười vùng. Tất nhiên cũng phải tính đến mức độ nhất định thường xuyên chuyện này rồi lại giải cứu cũng căng. Ý cuối cùng của đồng chí Phạm Quang Thanh Thuận Lợi nói về dịch tả châu Phi ý của đại biểu nói. ý của đại biêBây giờ bây giờ như thế đúng là trong dịp này. Một số bà con nông dân tìm kế sinh kế mới sau khi nhận được đền bù này hướng thế nào nếu? Không cứ khuyến khích nhau nuôi gà rồi nếu lại không bán được rất hoan nghênh ý kiến này song song hai nhiệm vụ phải tìm sinh kế mới cho bà con vùng này chính quyền địa phương phải chăm lo. Thí dụ khi về Đông Anh Thủ tướng Chính phủ kiểm tra điểm đó tiên tiến chứ không phải cái này nữa mà phải nghiên cứu ngay đối tượng sản xuất gì vua với thủ đô để vừa kinh tế vừa sạch vừa bền vững gợi ý luôn nghiên cứu đi đưa hoa cây cảnh này phù hợp khó tin chính phủ vào cuộc cùng hướng dẫn mô hình đi lại lại lại giữa thu rồi mấy tháng mẹ nuôi con lợn con gà một rủi ro vẫn còn vấn đề môi trường không đúng xu thế một nền nông nghiệp một nền nông nghiệp giá trị cao văn hoá nhưng phải bền vững và Bộ trưởng đấy là cách tiếp cận để sinh kế của phù hợp rất bền vững nhưng đặc biệt là vấn đề môi trường hết sức chú ý. Như vậy chúng tôi xin trả lời 10 câu hỏi
Nguyễn Thị Kim Ngân-Chủ tịch Quốc hội
Bây giờ có một đại biểu chất vấn bây giờ tranh luận lệ đại biểu Nguyên bây giờ có một đại biểu chất vấn bây giờ tranh luận lệ đại biểu Nguyễn Thị Phúc. B 10. Bình Thuận
Nguyễn Thị Phúc (Phó đoàn)
Kính thưa Bộ trưởng, Chủ tọa Bộ trưởng đã quan tâm trả lời những câu chất vấn của tôi trong phần trả lời nêu được tình hình lắp đặt thiết bị dẫn dắt sát thủ trên tàu cá trong thời gian qua và đưa ra đưa ra giải pháp. Tuy nhiên, tôi quan tâm về nguyên nhân bởi vì nếu xác định được nguyên nhân tốt tôi sẽ đưa ra những giải pháp tốt tớ chỉ đề nghị Bộ trưởng đều thêm vấn đề này. Ngoài ra Ngoài ra, qua tín hiệu tôi được biết một trong những nguyên nhân là do Chính phủ chưa đưa ra chính sách để hỗ trợ cho ngư dân cho lắp đặt thiết bị giám sát hành trình đề nghị Bộ trưởng Bộ trưởng cho ý kiến kiến về vấn đề này như vậy thì hướng trong thời gian tới có bán hàng chính sách để hỗ trợ ngư dân trong việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình hay không, tôi X in mời Đại biểu Nguyễn Thị Yến Thanh Hoá chất vấn Kính thưa Quốc hội, Tôi xin gửi tới Bộ trưởng hai câu hỏi một chất lượng hàng hoá nông sản, thuỷ sản đã được cải thiện nhưng chưa đồng đều khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về an toàn thực phẩm còn hạn chế chưa được kiểm soát chặt chẽ. Xin Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp cho biết trách nhiệm của mình trong chỉ đạo khắc phục những hạn chế nêu trên, chỉ đạo xây dựng và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp nông sản đáp ứng yêu cầu cạnh tranh trên thị trường nội địa của Việt Nam đang phải từng bước mở cửa tiêu thụ nông sản của các nước theo cam kết Afta và công tác xuất khẩu nông sản thuỷ sản hiện nay 2 năm 2019 đã có hàng chục triệu con lợn bị dịch tả lợn châu Phi có tháng đến 1,2.000.000 con đã và đang được chôn lấp cử tri phản ánh việc chôn lấp là vội vàng sơ sài trên Bộ trưởng Bộ Nông Bộ Nông nghiệp và tôi cũng gửi câu hỏi này, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, số lượng lợn chôn lấp như trên trong thời gian ngắn có ô nhiễm môi trường không trách nhiệm của Bộ trưởng Châu chỉ đạo, hướng dẫn các giải pháp đảm bảo môi trường khu vực có số lượng nêu trên nêu trên Xin cảm ơn đại biểu Huỳnh Thanh Phương, Tây Ninh Kính thưa Bộ trưởng, Hiện nay thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, nhất là khi Việt Nam gia nhập Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tiêu chuẩn cao đòi hỏi phải đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật an toàn thực phẩm tuy sức khoẻ nhân dân mặt khác với những mặt hàng phụ thuộc quá lớn về một thị trường với trách nhiệm trách nhiệm của mình, Bộ trưởng có những định hướng gì nhằm giúp người nông dân nói chung doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp nói riêng tiêu thụ được sản phẩm của mình làm ra hạn chế thấp nhất rủi ro nâng cao thu nhập ổn định đời sống và tham gia ngày càng chặt chẽ thực hiện chuỗi giá trị sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời không quá phụ thuộc vào một thị trường nhất định đại biểu Nguyễn Tạo Lâm Đồng
Nguyễn Tạo (Phó đoàn)
Kính thhưa Chủ toạ kỳ họp Quốc hội kết thúc Xin thưa Bộ trưởng nghề trồng dâu nuôi tằm dệt lụa được hình thành và phát triển gắn với cuộc sống của người nông dân Việt Nam rất lâu đời nay đã tiếp tục đồng hành cùng với sự phát triển đáng ghi nhận của ngành nông nghiệp Việt Nam trong những năm vừa qua sản xuất sản xuất hơn 9.000.000 mét vải tơ lụa hàng năm đã góp phần quan trọng trong công tác xoá nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới sản xuất do bắt đầu đếm có hơn 10.000 ha diện tích gieo trồng. Tuy nhiên, bà con cử tri và còn nhiều tâm tư trăn trở về định hướng phát triển bền vững nhằm vô tư trong thời gian tới, Hạn chế sản xuất từ cây dầu giống đến câu tam giống để tạo ra những sản phẩm tơ lụa hàng hoá có chất lượng tốt hơn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu với cơ chế, chính sách pháp luật, hoàn thiện nhất Vì vậy, Bộ trưởng trưởng có suy nghĩ gì về vấn đề này và Bộ trưởng có giải pháp căn cơ nào trong thời gian tới. Xin trân trọng cảm ơn Bộ trưởng Nguyễn Việt Thắng, Bến Tre
Nguyễn Việt Thắng
Kính thưa Bộ trưởng, Quyết định Kính thưa Bộ trưởng, Quyết định quyết định số 1960 và chiến lược phát triển thuỷ sản năm 2010-2020 và tầm nhìn đến năm 2025 thì nhu cầu kinh phí cho phát triển ngành thuỷ sản đồng bộ là 49.900 tỷ đồng nhưng đến nay đầu tư cho thuỷ sản về hệ thống cơ sở hạ tầng nghề cá chỉ có 7.700 tỷ đồng chưa kể 800 tỷ đồng do tàu ngư vào năm ngoái mới quyết định qua đó. Qua đó về việc đầu tư hệ thống này có rất nhiều còn yếu kém khuyết điểm để xảy ra không có hiệu quả. Một số của đại biểu của Quảng Ngãi nói rồi tôi không nhắc lại. Tuy nhiên, trong hệ thống hạ tầng này còn bao gồm đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đại học chuyên ngành thuỷ sản, đại học chuyên ngành thuỷ sản này, Thủ tướng đã có chỉ đạo là mỗi ngày trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn có một trường đại học nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản chưa có đại biểu chưa hỏi câu nào hết giờ đại biểu Huỳnh Thanh Cảnh Bình Thuận
Huỳnh Thanh Cảnh (Trưởng đoàn)
Kính thưa Bộ trưởng Nông nghiệp nước ta những năm qua đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Kính thưa Bộ trưởng Nông nghiệp nước ta những năm qua đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ tái cơ cấu ngành gắn với xây dựng nông thôn mới đạt kết quả Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng năng suất chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của nhiều nông sản nước ta còn thấp do đổi mới mô hình tăng trưởng nhiều vùng còn nhiều khó khăn, chấm nhất là việc đầu tư hỗ trợ chuyển giao ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế Bộ trưởng cho biết ý kiến về vấn đề này và giải pháp khắc phục trong thời gian chuẩn bị
Trần Hồng Hà (Bộ trưởng)
Kính thưa Chủ tịch Quốc hội, Kính thưa các đồng chí các đồng chí Phó Chủ tịch điều hành điều hành cuộc họp kín lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc hôm nay thì tôi được cả 4 đại biểu đã có những vấn đề đề cập đến vấn đề liên quan đến lĩnh vực quản lý của Bộ đại biểu Phạm Văn Quân, Thái Bình đã đề cập đến vấn đề chỉ tiêu môi trường nông thôn mới và tính bền vững vậy thì đại biểu Phạm Minh Tuân đã đề cập vấn đề hết sức là chính xác Bên cạnh việc chúng ta vui mừng trước những thành công đi trước 2 năm để thực hiện chỉ tiêu nông thôn mới Trong đó có nhiều chỉ tiêu mới chỉ bước đầu và tính bền vững, đặc biệt là trong thời gian sau khi công nhận nông thôn mới đối với các xã này thế nào, trong đó đó là chỉ tiêu nông thôn mới chỉ 17 chỉ có 8 cái bố chỉ số, trong đó có nhiều chỉ số hiện nay chúng tôi cho rằng nó còn phụ thuộc cả vấn đề không chỉ vấn đề cấp xã Đây là vấn đề quan tâm đầu tư hạ tầng của từng tỉnh, thành phố liên huyện đặc biệt như vấn đề thu gom về xử lý chất thải đầu tư hạ tầng liên quan đến thu gom và xử lý nước thải tập trung tách với nước mưa về thu gom các bao bì thuốc bảo vệ thực vật vấn đề thực hiện công tác quy hoạch và phát triển hạ tầng nông thôn đảm bảo không xung đột trong vấn đề các làng nghề, các cụm công nghiệp hiện nay có thể nói là khu vực này chúng ta chưa quan tâm về cơ bản là nước thải và chất thải kể cả chất thải nguy hại chưa được thu gom, xử lý tỷ lệ rất thấp vì thời gian rất ngắn nên chúng tôi muốn nói rằng đây là một vấn đề liên quan đến môi trường nông thôn sắp tới sắp tới Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp chúng tôi sẽ báo cáo vì hiện nay đang báo cáo Thủ tướng Chính phủ để xem xét để tiếp cận vấn đề, đặc biệt là vấn đề quy hoạch về vấn đề xử lý chất thải rắn, trong đó sẽ tiếp cận nông thôn, kể cả vấn đề về xử lý các chất thải nguy hại, đặc biệt là chất thải trong quá trình hoạt động sản xuất nông nghiệp có gắn biển công nghiệp làng nghề nguy hại những vấn đề liên quan đến quản lý các cụm công nghiệp hiện nay, các ngành công nghiệp lạc hậu, nhiều khi lại đi trở về nông thôn và đây là vấn đề chúng tôi đã nhìn thấy và xin ghi nhận ý kiến của đại biểu của đại biểu Nguyễn Thị Thuý về vấn đề lo ngại về vấn đề là không bảo vệ được đất nông nghiệp. Đây là một lo ngại rất lớn, không chỉ nói về vấn đề đất nông nghiệp bởi vì trên thực tế đất nông nghiệp là một đảm bảo quỹ đất trồng lúa lương thực là đảm bảo an ninh. V ấn đề thứ hai, chúng ta cần bảo vệ cái quỹ đất không gian đất cho phát triển lâu dài của đất nước. Vấn đề thứ ba là chúng ta phải nhìn vào vấn đề bảo vệ. Đây là bảo vệ hệ sinh thái gắn với quá trình nhân tạo là phát triển các đô thị cũng như phát triển công nghiệp nên chúng ta biết rằng Ban Chấp hành Trung ương đã có Nghị quyết 19 Trong đó đã nói rất rõ là sẽ giữ trên 3.800.000 hecta đất nông nghiệp đất trồng lúa chúng ta đã có những quy định rất chặt chẽ trong vấn đề quy trình, thủ tục thẩm quyền để chuyển đổi mục đích hiện nay chúng ta biết nếu để chuyển đổi 10 hecta đất lúa thôi thì cũng cần phải có các thủ tục lên đến trình đến Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và trong chỉ tiêu phân bổ hiện nay Quốc hội hội đã phân bổ rất chặt chẽ các chỉ tiêu, đặc biệt là đất nông nghiệp, đất trồng lúa, trong đó Quốc hội đã nêu liên quan đến đất rừng phòng hộ đặc dụng. V chỉ tiêu có thể được chuyển sang đất đích khác như đất sản xuất rừng sản xuất nói như vậy thì các quy định khá chặt chẽ nhưng rõ ràng là chúng ta chưa có quy định mà đi vào những chỉ tiêu cụ thể. Như vậy là chỉ tiêu phân bổ như vậy nhưng mảnh đất nông nghiệp nằm ở đâu chỉ tiêu nào khẳng định. Đây là đất nông nghiệp mà gọi là bờ xôi ruộng mật, bảo vệ đâu cô là việc để tránh việc khi có cơ sở hạ tầng thuận lợi thì các doanh nghiệp phần lớn là mong muốn chuyển mục đích sử dụng đất đấy mà tại sao chúng ta không tính đến việc đầu tư hạ tầng để chuẩn bị để các quỹ đất nước khác khí ông Thuận Lợi cho nông nghiệp như các vùng trung du miền núi để phát triển các khu công nghiệp và dịch vụ thì đấy là những chủ trương rất lớn mà chúng tôi thấy ý kiến của đại biểu là hết sức đáng ghi nhận và đây là vấn đề. Tôi muốn nói không phải chỉ an ninh lương thực vấn đề an ninh lương thực an ninh lúa gạo thì sẽ có những quan điểm nhưng rõ ràng trong vấn đề bảo vệ đất nông nghiệp, quỹ đất để cho dự trữ về không gian phát triển lâu dài cho đây là vấn đề hết sức quan trọng ngày thứ ba liên quan đến đại biểu Đỗ Hồng Hà nói về tích tụ đất đai tập trung đất đai, tôi rất đúng tôi rất đồng tình với việc hiện nay phát triển nông nghiệp công nghệ cao quy mô lớn cũng đã có, nhưng cũng phải nhìn nhận vấn đề quan điểm của tôi càng công nghệ cao thì quy mô đất càng ít đi cái thứ hai trên thế giới cho thấy điều này dù có tích tụ hay tập trung chúng ta phải có quan điểm không chuyển quyền sử dụng đất của người dân, tức là phải bảo vệ quyền lợi của người dân với ruộng đất để người dân có kế sinh kế lâu dài mọi việc. V iệc tập trung đất đai là cần thiết để phát triển nhưng chúng ta đã có nhiều mô hình để phát triển. Chẳng hạn như mô hình về ta đang dồn điền đổi thửa rất nhiều địa phương đã thực hiện thành công chúng ta có mô hình liên doanh liên kết hình thành hợp tác xã các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị từ giống, chế biến, bảo quản thị trường mà người dân tham gia vào chuỗi giá trị này và người dân cũng được hưởng lợi. H iện nay chúng tôi đang trình Thủ tướng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ rất quan tâm đến nơi này đang xem xét và trình nghị định ban hành về một mình chẳng hạn như các trung tâm phát triển đất có thể là sẽ tập trung để huy động nguồn lực này từ người dân, người dân tin tưởng vào Nhà nước, cơ quan nhà nước sẽ thành một ngân hàng và từ đó trung tâm phát triển quỹ đất này có thể cho các doanh nghiệp thuê, đồng thời người dân được hưởng lợi hoặc có thể tham gia liên kết trên cơ sở là sự thật sự thoả thuận với doanh nghiệp, đồng thời cũng phải tính đến nhiều cơ chế thị trường như các quỹ về bảo hiểm đối với vấn đề liên quan đến đất nông nghiệp khi quá trình tập trung này đối với các doanh nghiệp khi mà có liên doanh liên kết hoặc chuyển quyền này phải tính đến việc bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp cũng như người dân. Tôi xin báo cáo thêm báo cáo với Chủ tịch Quốc hội đại biểu Mai Sỹ Diến nêu vấn đề rất thực tế vấn đề này tôi đã được các đồng chí lớp học giữa nguồn lần trước có đặt ra tôi cho rằng câu hỏi chất xác đáng, bởi vì trên thực tế thì vấn đề về dịch bệnh gia cầm đến vừa rồi là lợn ấy thì cũng không phải là vấn đề quá mới lần đầu tiên của đất nước ta mà thường xuyên. Bởi vậy nên là Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có quy định rất rõ về việc xử lý chôn lấp cát gia cầm gia súc mà khi bị bệnh này để đảm bảo đạt các yêu cầu môi trường. Vấn đề là việc tổ chức kiểm tra thực hiện các cơ sở có đáp ứng yêu cầu hay không mà thôi. Bên cạnh đó, hiện nay chúng tôi đang trao đổi với Viện Hàn Lâm Nông nghiệp trong việc xem xét, đánh giá là đối với bệnh trong thời gian vừa qua thì liệu có phương án nào tốt hơn không hiện nay trên thực tế thì đây là một vấn đề cần phải có nghiên cứu đánh giá trở nên tôi chỉ nêu ra được nhưng có có có thể xem là nếu khi đưa ra phương án mà nếu có vi rút và nhiệt độ bao nhiêu thì virut t chết thì có thể biến thành những loại khác như là thức ăn cho tôm cá vẫn có thể tính đến phương án ấy nữa nhưng mà trên thực tế hiện nay chúng tôi vẫn chỉ khuyến cáo
Tô Lâm (Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ Chính trị)
Hai phương án tiêu huỷ có việc phạm tội trong công tác đóng tàu theo Nghị định 67 truy tố vụ án vụ án đang chuẩn bị được đưa ra xét xử xin hết Xin cám ơn tức là cũng đã có tiến hành khởi tố vụ án. Sau đây xin mời Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, Phó Thủ tướng nói cho tới 15 h kém 10 thì nhường lời lại
Trịnh Đình Dũng – Phó thủ tướng
Cho tôi có bao nhiêu nói bao nhiêu xin phép khoảng 12-13-14 phút. Kính thưa Chủ tịch Quốc hội Kính thưa Quốc hội thưa cử tri và nhân dân cả nước trong trong buổi chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hôm nay, các vị đại biểu đã chất vấn nhiều nội dung liên quan đến ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn và liên quan đến trách nhiệm của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đã trả lời làm rõ các vấn đề được đại biểu nêu thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tôi xin tiếp thu tất cả những vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm đến trách nhiệm của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ để có các giải pháp khắc phục. T ôi xin làm rõ thêm về việc làm thế nào để ngành thuỷ sản Việt Nam phát triển bền vững trong giai đoạn tới có nhiều ý kiến đại biểu biểu Nguyễn Thị Yến Bà Rịa Vũng Tàu chúng tôi kết hợp để trả lời thêm các câu hỏi của một số vị đại biểu. C húng ta đều biết thì Việt Nam là nước có nhiều tiềm năng để phát triển thuỷ sản trong những năm qua ngành thuỷ sản Việt Nam đã đạt được những kết quả rất quan trọng. N ăm 2018 tổng sản lượng thuỷ sản đạt 7,700.000 tấn và xuất khẩu đạt giá trị trên 9 tỷ đôla Mỹ Riêng 10 tháng năm 2019 đạt giá trị xuất khẩu 7,1 với kết quả như vậy thì Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia có những sản phẩm thuỷ sản đứng đầu thế giới. S ự phát triển mạnh mẽ của ngành thuỷ sản đã góp phần quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội tạo ra nhiều việc làm cho người dân, đặc biệt là ngư dân góp phần nâng cao chất lượng đời sống của người lao động ngành thuỷ sản cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được ngành thuỷ sản vẫn còn nhiều tồn tại những hạn chế và đứng trước những khó khăn, thách thức như các vị đại biểu đã phát biểu. về quy mô ngành thuỷ sản còn chưa tương xứng với tiềm năng của đất nước về cơ cấu ngành thuỷ sản chưa hợp lý về đầu tư cho hệ thống hạ tầng thuỷ sản lạc hậu còn thiếu đồng bộ về tổ chức sản xuất ngành thuỷ sản chưa hiệu quả về chất lượng và giá trị gia tăng ngành thuỷ sản còn thấp. Do đó ảnh hưởng đến sức cạnh tranh ảnh hưởng đến tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản về bảo vệ nuôi về bảo vệ nguồn thuỷ sản chưa được chú trọng. Vê vốn đầu tư cho hạ tầng thuỷ sản khó khăn. V ề chính sách cho phát triển thuỷ sản cụ thể như Nghị định 1676 chẳng hạn c những bất cập đặc biệt là tình trạng đánh bắt cá trái phép tại vùng biển nước ngoài vẫn chưa chấm dứt những vấn đề này được các vị đại biểu Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đã trả lời từ tình hình phát triển của ngành thuỷ sản hiện nay tôi xin báo cáo Quốc hội về trách nhiệm của Chính phủ của Thủ tướng Chính phủ trong việc lãnh đạo chỉ đạo để phát triển ngành thuỷ sản trong giai đoạn tới để ngành thuỷ sản Việt Nam phát triển bền vững trong giai đoạn tới thì yêu cầu phải phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam thành một ngành sản xuất hàng hoá có thương hiệu cao trên thị trường thế giới trên cơ sở khai thác các tiềm năng, lợi thế và khắc phục những tồn tại những khó khăn thách thức để phát triển bền vững ngành thuỷ sản, góp phần phát triển kinh tế xã hội giai đoạn tới và đặc biệt là giải quyết được nhiều việc làm góp phần nâng cao đời sống của người dân từ đó Chính phủ sẽ tập trung vào một số nhiệm vụ. Trước hết phải tiếp tục tập trung tái cấu trúc ngành thuỷ sản trên cơ sở đánh giá đầy đủ nhu cầu thị trường trong nước và thế giới gắn tái cấu trúc ngành thuỷ sản với điều kiện phát triển thuỷ sản của từng vùng và từng địa phương và phải thích ứng với biến đổi khí hậu. ắn tái cấu trúc ngành thuỷ sản với tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị từ khâu sản xuất, cung ứng nguyên liệu đầu vào cho đến nuôi trồng sản xuất chế biến, bảo quản tiêu thụ nhằm giảm chi phí nâng cao chất lượng nâng cao hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản Việt Nam. C huyển từ nuôi trồng, khai thác theo phương thức truyền thống sang công nghiệp hoá ngành thuỷ sản ứng dụng công nghệ cao tổ chức lại hoạt động khai thác, đẩy mạnh nuôi trồng hiện đại hoá, quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tái cấu trúc ngành thuỷ sản phải gắn với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản bảo vệ môi trường, đồng thời hiện đại hoá tàu thuyền, trang thiết bị đảm bảo nâng cao hiệu quả khai thác thuỷ sản tái cấu trúc ngành thuỷ sản phải chuyển mạnh sang nuôi trồng trên biển và coi đây Chính phủ coi đây là một nhiệm vụ đột phá trong tái cấu trúc ngành thuỷ sản trong giai đoạn tới. V à đây cũng là thực hiện Nghị quyết 36 của Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 khoá 12 về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam nhằm thúc đẩy tăng trưởng thuỷ sản chuyển dịch cơ cấu lao động từ khu vực đánh bắt hải sản sang nuôi trồng thuỷ sản giải quyết thêm nhiều việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động. T hứ 2 làtrên cơ sở tái cấu trúc ngành thuỷ sản Thủ tướng Chính phủ sẽ chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các Bộ có liên quan cùng các địa phương tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung và lập mới các quy hoạch theo Luật Quy hoạch yêu cầu phải đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch mà Bộ Tài nguyên và Môi trường được giao nhiệm vụ Chủ trì Trong đó xác định đầy đủ các khu vực biển đảo có tiềm năng, lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản khai thác và nuôi biển từ đó làm cơ sở cho việc đầu tư khai thác và nuôi biển quy hoạch sử dụng biển quốc gia phải gắn với việc điều tra, đánh giá đầy đủ về nguồn lợi thuỷ sản trên biển để làm cơ sở xây dựng kế hoạch khai thác thuỷ sản phù hợp với nguồn lợi thuỷ sản của Việt Nam cùng với đó tập trung để xây dựng chiến lược phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2021 đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045. Việc này Thủ tướng đã giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chủ trì thực hiện Trên cơ sở đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức lập quy hoạch các vùng kinh tế và hướng dẫn các địa phương lập quy hoạch tỉnh theo quy hoạch hiện nay tất cả các địa phương đăng đang tập trung để lập quy hoạch tỉnh theo Luật quy hoạch mới. Trong đó xác định rõ các quy hoạch cần tích hợp vào quy hoạch vùng quy hoạch tỉnh như quy hoạch hạ tầng thuỷ sản. Trong đó có giao thông thuỷ lợi điện thông tin truyền thông cảng cá, khu neo đậu tàu, thuyền các khu vực nuôi trồng thuỷ sản cả trên biển và cả trên đất liền Thứ ba, trên cơ sở quy hoạch thì các bộ, ngành, địa phương trong đó Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phải xây dựng kế hoạch để thực hiện các quy hoạch cho từng năm và 5 năm giai đoạn 2021-2025 xác định rõ cơ cấu nguồn vốn để đầu tư thực hiện các quy hoạch đó Đồng thời xây dựng cụ thể các dự án các nhiệm vụ ưu tiên để huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển cần ưu tiên vốn ngân sách đầu tư cho các dự án hạ tầng cấp thiết nhưng các cảng cá khu neo đậu tàu thuyền các dự án hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản giao thông thuỷ lợi tập trung cho khu vực Duyên Hải và khu vực đồng bằng sông Cửu Long với các dự án nuôi trồng thuỷ sản tập trung cả các dự án nuôi biển huy động các nguồn vốn xã hội, trong đó có vốn của doanh nghiệp trong và ngoài nước cũng như vốn của người dân phải rà soát lại các cơ chế, chính sách để sửa đổi bổ sung xây dựng mới để hỗ trợ và phát triển ngành thuỷ sản Thủ tướng Chính phủ sẽ thực chuẩn bị tổng kết Nghị định 67 để đánh giá đánh giá điểm được điều chỉnh nội dung chưa phù hợp như cơ chế về tín dụng cho ngành thuỷ sản. V xây dựng các chính sách khuyến khích phát triển các đội tàu viễn dương phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá v các chính sách khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ, khuyến khích nuôi biển, hỗ trợ đào tạo nghề chuyển đổi nghề cho ngư dân đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển ngành thuỷ sản. Thứ năm là phải tăng cường công tác kiểm soát quá trình đầu tư phát triển khai thác, nuôi trồng chế biến, bảo quản sản phẩm thuỷ sản nhm nhất là nâng cao chất lượng hiệu quả đầu tư của các dự án hạ tầng đối với ngành thuỷ sản. Thứ hai là các dự án đóng mới tàu thuyền cũng như kiểm soát chất lượng của các sản phẩm thuỷ sản. Thứ sáu là cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm mở rộng thị trường cho sản phẩm thuỷ sản Việt Nam. Thứ hai là hợp tác để phân định vùng biển lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế và hợp tác đánh bắt cá với các quốc gia trong khu vực và các vùng đại dương có thể có những đội tàu Đại Dương có thể vượt ra ngoài khu vực để huy động các nguồn vốn trang bị hợp tác quốc tế trong hợp tác khoa học cho các hoạt động của lĩnh vực thuỷ sản phải giải quyết dứt điểm tình trạng tàu thuyền Việt Nam vi phạm các quy định về khai thác hải sản là việc đánh bắt cá trái phép tại vùng biển nước ngoài , cảnh báo thẻ vàng đối với Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo rất quyết liệt Đây là vấn đề rất bức xúc và báo cáo Quốc hội là tuần sau tuần tới này. Đoàn công tác sẽ trở lại Việt Nam để kiểm tra từng trở lại lần 2 để đánh giá xem xét có gỡ thẻ vàng hay không cảnh báo nếu không được gỡ thẻ vàng và nâng cấp cảnh báo với thuỷ sản Việt Nam thì sẽ ảnh hưởng lớn đến thị trường xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu của nó nhiệm vụ trước mắt tôi đề nghị các vị đại biểu Quốc hội tại các địa phương phối hợp với các đồng chí lãnh đạo các địa phương cùng các bộ, ngành liên quan, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ Giao thông vận t tập trung để khắc phục tình trạng trước mắt khắc phục tình trạng mà e c đã khuyến nghị để có thể sớm gỡ thẻ vàng cho thuỷ sản Việt Nam để góp phần nâng cao uy tín thương hiệu cho thuỷ sản Việt Nam và đây cũng là trách nhiệm Chính phủ của Thủ tướng Chính phủ, của của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các bộ, ngành liên quan trong Ban chỉ đạo và cá nhân với trách nhiệm Trưởng Ban Chỉ đạo vấn đề này. Xin cảm ơn với trách nhiệm Trưởng Ban Chỉ đạo vấn đề này.
Nguyễn Thị Kim Ngân-Chủ tịch Quốc hội
Xin cảm ơn Phó Thủ tướng rất rõ ràng. Kính thưa Quốc hội thời gian, chất vấn và trả lời chất vấn đối với lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đã hết chấm phiên chất vấn này đã có 43 đại biểu đặt câu hỏi và 14. Đại biểu tranh luận cậu ấy nói. Số lượng rất cao còn 5 đại biểu đã đặt câu hỏi chưa được trả lời hội trường hôm nay 24 đại biểu đăng ký nhưng chưa có thời gian để chất vấn Bộ trưởng. Đề nghị tất cả những đại biểu đăng ký gửi câu hỏi đến Bộ trưởng và Bộ trưởng sẽ trả lời bằng văn bản, kể cả những vấn đề không thuộc nhóm họp này. Đại biểu nếu đã hỏi Bộ trưởng sẽ trả lời văn bản cung cùng với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng, Bộ trưởng Y tế Kế hoạch và đầu tư tài nguyên và môi trường công an và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã tham gia trả lời trả lời những nội dung có liên quan phiên chất vấn đầu tiên đối với các vấn đề thuộc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đã diễn ra sôi nổi. Các đại biểu Quốc hội đã đặt câu hỏi rất ngắn gọn vào đi thẳng vào nội dung và tích cực tranh luận để làm rõ vấn đề. D ây là lần thứ hai trả lời chất vấn trước Quốc hội với kinh nghiệm trong quản lý, điều hành Bộ trưởng đã nắm rất chắc vấn đề thông tin được thực trạng số liệu minh chứng rất cụ thể nêu rõ những tồn tại, hạn chế của ngành trong thời gian qua và có giải thích lý giải những nguyên nhân khách quan, chủ quan cho những tồn tại bất cập đưa ra giải pháp thực hiện và trách nhiệm của ngành cũng như của Bộ trưởng. Các đại biểu Quốc hội ghi nhận sự nỗ lực và những kết quả tích cực đạt được của ngành nông nghiệp phát triển nông thôn. Sự chỉ đạo điều hành của Bộ trưởng và mong muốn Bộ trưởng tiếp tục nâng cao trách nhiệm có kế hoạch cụ thể để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực này này mà trong phiên chất vấn đã nêu. Kính thưa Quốc hội, Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và là cơ sở là lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng. Chính vì vậy về nội dung này luôn được Quốc hội quan tâm trong công tác xây dựng pháp luật, giám sát và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. T hời gian qua dưới sự nỗ lực của ngành, địa phương lĩnh vực này đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế vẫn còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục triển khai đòi hỏi phải quyết liệt hơn nữa để có chuyển biến tích cực. N hững nội dung được Quốc hội chất vấn hôm nay có nhiều vấn đề không mới đã được Quốc hội giám sát tối cao. N hiều nội dung đã được thể hiện trong nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 3 của Quốc hội khoá 14 và đã được thảo luận trong các phiên họp về kinh tế xã hội. D o đây là những vấn đề cốt lõi liên quan trực tiếp đến đời sống sinh kế của đa số người dân nhất là khu vực nông nghiệp nông thôn với mong muốn cần tiếp tục có những giải pháp khả thi nhằm giải quyết một cách triệt để mang lại hiệu quả thiết thực cho phát triển kinh tế kinh tế nói chung và lĩnh vực nông nghiệp nói riêng đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của nhân dân. Nhiều đại biểu Quốc hội đã chất vấn Chính phủ, Bộ trưởng nghiên cứu có những giải pháp mang tính đột phá trong lĩnh vực này trong thời gian tới để khắc phục những tồn tại, hạn chế nêu trên đề nghị Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ ý kiến của đại biểu Quốc hội triển khai khai hiệu quả các giải pháp trước mắt và căn cơ lâu dài liên quan đến lĩnh vực chất vấn tập trung vào một số vấn đề sau đây tiếp tục triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 với các chỉ tiêu cụ thể phát huy được kết quả của giai đoạn trước đi vào chiều sâu thực chất gắn với các giải pháp phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng hiện đại bền vững bền vững. C ó những giải pháp để thu hẹp khoảng cách về kinh tế xã hội, nhất là về y tế văn hoá giữa các khu vực trong xây dựng nông thôn mới tiếp tục triển khai Nghị quyết 32 của Quốc hội về tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu tái cơ cấu ngành nông nghiệp nghiên cứu, điều chỉnh các tiêu chí xây dựng nông thôn mới cho phù hợp với thực tế từng vùng miền và tăng cường nguồn lực chính sách cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng di tích và căn cứ cách mạng. T iếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp trong thực hiện liên kết sản xuất hình thành cơ cấu sản xuất lớn sản xuất theo chuỗi thực hiện các giải pháp khuyến khích và thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nhất là khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, khuyến khích thành lập nhân rộng mô hình hợp tác hợp tác xã kiểu mới theo luật hợp tác xã phát triển nền nông nghiệp theo hướng hiện đại bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, áp dụng khoa học và công nghệ đổi mới đổi mới sáng tạo để tăng năng suất, chất lượng hiệu quả nâng cao đời sống nông dân xây dựng nông thôn văn minh hiện đại. làm tốt công tác kiểm nghiệm, chứng nhận sản phẩm giám sát chất lượng sản phẩm nông nghiệp, nhất là kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu, sử dụng hoá chất kháng sinh thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp quản lý chặt chẽ việc sử dụng và chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp. Đẩy mạnh thực hiện bảo hiểm trong nông nghiệp xây dựng mô hình bảo hiểm mới phù hợp với các loại hình sản xuất nông nghiệp làm tốt công tác dự báo công tác quy hoạch rà soát lại diện tích, chủng loại cây trồng, vật nuôi gắn với nhu cầu thị trường và xuất khẩu. iảm diện tích các loại nông sản không hiệu quả nhu cầu không cao chú trọng vào khâu chế biến, tổ chức thị trường nâng cao tính cạnh tranh cạnh tranh và giá trị của các sản phẩm nông sản có thế mạnh. C hủ động ứng phó với tình trạng được mùa mất giá và cả mất mùa mất giá theo nguyên tắc thị trường chú trọng phát triển thị trường trong nước thúc đẩy thị trường truyền thống thị trường lớn chủ động tìm kiếm thị trường mới tiềm năng và có giải pháp cụ thể để xây dựng thương hiệu các sản phẩm nông nghiệp, nhất là đối với gạo trái cây nông sản Việt Nam, nâng cao giá trị sản phẩm quốc gia, sản phẩm vùng và địa phương phương, tăng hiệu quả cho người trồng lúa tái cơ cấu về diện tích về loại cây nông nghiệp có lợi thế và ưu tiên cho các nhóm có giá trị cao gắn với nhu cầu của thị trường, tập trung sản xuất, phân hữu cơ quản lý chất lượng phân bón và làm tốt công tác tác bảo vệ thực vật ở cơ sở khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn Luật Chăn nuôi, rà soát, đánh giá hệ thống quản lý nhà nước về thú y và mạng lưới dịch vụ thú y để bảo đảm hiệu quả của công tác phòng, chống dịch bệnh. Tập trung triển khai quyết liệt và đồng bộ các nhiệm vụ giải pháp phòng, chống các dịch bệnh, đặc biệt là dịch tả lợn châu Phi chủ động xây dựng kế hoạch kịch bản tổng thể phòng, chống dịch bệnh, nhất là bảo vệ môi trường an toàn đời sống của nhân dân. Chú trọng bảo đảm nguồn thực phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường và công công tác tái đàn sau dịch đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hồ sơ hỗ trợ chống dịch bệnh, xử lý nghiêm việc trục lợi để thực hiện các chính sách về nông nghiệp nông nghiệp triển khai thực hiện có hiệu quả các quy định của Luật thuỷ sản và quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 . Tiếp tục cơ cấu lại ngành thuỷ sản, cơ cấu lại các hoạt động khai thác phương tiện đánh bắt phù hợp với sản lượng và ưu tiên cho phương thức nuôi biển đáp ứng yêu cầu của thị trường kiểm soát được việc đánh bắt xa bờ, phối hợp chặt chẽ với các ngành, các địa phương đưa việc đánh bắt xa bờ vào nề nếp đúng pháp luật Việt Nam và quốc tế. Đẩy nhanh chóng rút thẻ vàng đẩy nhanh tiến độ gắn thiết bị giám sát hành trình tàu cá nâng cao trang thiết bị từng bước hiện đại, phương tiện đánh bắt nhất là phương tiện bảo quản sau đánh bắt cải thiện, nâng cao chất lượng hệ thống cảng cá, khu neo trú tàu thuyền, rà soát, tổng thể toàn diện việc tổ chức thực hiện sáu mươi, bảy, có các giải pháp hiệu quả về tín dụng để giảm nợ xấu trong hỗ trợ hoạt động khai thác thác thuỷ sản hải sản, hoàn thiện cơ chế hỗ trợ mới chấn chỉnh, xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng các chính sách hỗ trợ trong đánh bắt để trục lợi rất nhiều vấn đề về nông nghiệp nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần Bộ trưởng và ngành nông nghiệp phát triển nông thôn phải nỗ lực để thực hiện trong thời gian tới. Kính thưa Quốc hội, Phiên chất vấn đối với nhóm thứ nhất xin dừng tại đây và xin thay mặt Quốc hội. Cảm ơn Bộ trưởng cảm ơn Phó Thủ tướng và các Bộ trưởng liên quan đã trả lời chất vấn trong phiên đầu tiên. Sau đây xin Quốc hội chuyển sang phần chất vấn chấm trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ hai Xin mời Bộ trưởng Bộ Công Thương chuẩn bị.
Nguyễn Xuân Cường (Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp )
Thay mặt lãnh đạo Bộ Nông nghiệp. Xin cảm ơn Đoàn Chủ tịch, cám ơn các đại biểu Quốc hội và toàn thể cử tri.
Nguyễn Thị Kim Ngân-Chủ tịch Quốc hội
Phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương sẽ tập trung vào các vấn đề sau đây công tác quản lý, điều tiết điện lực việc thực hiện quy hoạch phát triển điện lực quy hoạch năng lượng mới và năng lượng tái tạo hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thị trường ngoài nước thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá thương mại điện tử và kinh tế số công tác quản lý thị trường, phòng, chống gian lận thương mại quản lý cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, phát triển ứng dụng cơ khí chế tạo trong nước nâng cao tỷ lệ nội địa hoá đổi mới công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp. Đó là nhóm vấn đề đã được đại biểu Quốc hội chọn để chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh xin mời Bộ trưởng Trần Tuấn Anh có 5 phút báo cáo trước phiên chất vấn
Trần Tuấn Anh (Bộ trưởng Bộ công thương)
Kính thưa Chủ tịch Quốc hội Kính thưa Chủ toạ phiên chất vấn Kính thưa các đại biểu Quốc hội Kính thưa đồng bào cử tri. Hôm nay tôi rất vui mừng và vinh dự được tiếp tục tham dự phiên chất vấn của Quốc hội 14 kỳ họp thứ 8. Kính thưa tất cả đại biểu Quốc hội cử tri Đây là phiên thứ 3 Bộ trưởng Công thương được đưa vào danh sách để tham gia gì chất vấn của đại biểu Quốc hội và điều đó cho thấy rõ ràng những yêu cầu với nhiệm vụ và những trọng trách của ngành công thương trong việc cùng với các bộ, ngành của Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ về xây dựng thể chế pháp luật cũng như tiếp tục thực hiện chấp hành pháp luật trong phát triển kinh tế xã hội cũng như thực hiện điều hành của Chính phủ để đảm bảo những yêu cầu phát triển cho đất nước ma tính bền vững trong giai đoạn phát triển mới cũng như hội nhập sâu rộng với thế giới là rất lớn, là những yêu cầu thường xuyên thời cũng thể hiện rõ sự quan tâm cử tri và nhân dân cả nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp đối với những yêu cầu trách nhiệm của mình trong thực thi nhiệm vụ để xây dựng môi trường, cải tạo phục vụ cho phát triển bền vững về kinh tế và xã hội cũng như hội nhập. S au mỗi kỳ họp Quốc hội cũng như là trong sau những phiên chất vấn với những kết luận Chủ tịch Quốc hội và của Quốc hội Bộ Công thương luôn luôn xác định trách nhiệm của mình trong việc quán triệt, tiếp thu phối hợp cùng với các bộ, ngành để thực hiện nghiêm những chỉ đạo và kết luận của Quốc hội cũng như thông qua các phiên chất vấn bà cũng như chấp hành nghiêm những chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ của Chính phủ trong việc tiếp tục thực hiện Bộ Công thương cùng với các bộ, ngành đều luôn luôn nỗ lực để thực hiện những nhiệm vụ này nhưng là một bộ quản lý ngành nhiều lĩnh vực vào thời điểm đó rất đa dạng. Rõ ràng những nỗ lực cố gắng của Bộ Công thương dù liên tục nhưng cũng còn có nhiều hạn chế trong quá trình thực thi có cả những nguyên nhân khách quan và chủ quan nhưng trong những phiên chất vấn như thế này cũng như trong tinh thần trách nhiệm của một bộ của thành viên của Chính phủ. Chúng tôi luôn luôn quán triệt và ý thức rất cao trách nhiệm của mình. Vì vậy chúng tôi coi rằng mỗi phiên chất vấn này cũng là cơ hội để bộ tiếp tục được lắng nghe những ý kiến của đại biểu Quốc hội của cử tri để giúp cho Bộ Công thương tiếp tục hoàn thiện và hoàn thành mức cao như cái trách nhiệm và những nhiệm vụ chính trị và chuyên môn của mình. Chúng tôi xin cam kết với Quốc hội và cử tri cả nước Bộ Công Thương sẽ có cách tiếp cận và quan điểm rất cầu thị xây dựng và trung thực thẳng thắn để lắng nghe và tiếp thu các ý kiến chất vấn của đại biểu Quốc hội những quan điểm cũng như những cái đánh giá về những việc đã làm được và còn hạn chế. Trên cơ sở đó tiếp tục hoàn thiện mình và hoàn thành tốt nhiệm vụ như đã nói và báo cáo với Quốc hội về chính trị và chuyên môn của mình trong tinh thần đó một lần nữa. Tôi xin thay mặt Bộ Công thương và cá nhân tôi xin chân thành cảm ơn các đại biểu Quốc hội và cử tri cả nước đã liên tục đóng góp, hỗ trợ để cung cấp những ý kiến đánh giá xác đáng đầy đủ, thực tiễn để giúp chúng tôi tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ mình Xin trân trọng cảm ơn Quốc hội
Nguyễn Thị Kim Ngân-Chủ tịch Quốc hội
Xin cảm ơn Bộ trưởng. Trần Tuấn Anh, hiện nay thì trên bảng điện tử đã có 76 77 đại biểu Quốc hội đăng ký để chất vấn. Trước hết, xin mời đại biểu Phương Thị Thanh Bắc Kạn
Phương Thị Thanh (Phó đoàn)
Kính thưa Quốc hội Kính thưa Bộ trưởng tôi xin gửi tới Bộ trưởng hai câu hỏi thứ nhất nhất là dự án đưa điện về vùng nông thôn miền núi trong thời gian vừa qua đã triển khai chậm chưa đạt được tiến độ đề ra. Xin Bộ trưởng cho biết, nguyên nhân và giải pháp thực hiện trong thời gian tới.V nhãn mác hàng Việt Nam để chuyển tải bất hợp pháp được cảnh báo từ lâu nhưng chậm được phát hiện và xử lý.
Lê Thu Hà
Xin Bộ trưởng cho biết, nguyên nhân và trách nhiệm của Bộ trưởng trong quản lý Nhà nước lĩnh vực này. Xin trân trọng cảm ơn tôi xin phép được gửi tới Bộ trưởng Ban Nội dung liên quan đến phát triển điện mặt trời quy hoạch 850 Mw cho năm 2020 và 1255w cho năm 2030 đã bị phá vỡ với công suất hiện tại lên tới 7234 vượt 9 lần so với quy hoạch ban đầu và sẽ còn tăng thêm 2186 Mw cho giai đoạn 2022030 và 121 dự án đã được cấp phép và còn 210 dự án đang chờ phê duyệt. Thứ hai mức giá 9,35 cent trong vòng 20 năm là khá cao so với các nước trong khu vực cũng như so với giá các nguồn năng lượng khác vậy, Bộ trưởng cho biết so sánh giá thành sản xuất giá mua và hiệu quả kinh tế khi khai thác nguồn năng lượng này. T hứ ba, việc thiếu đồng bộ giữa phát triển quá nóng mất cân đối với hạ tầng buộc các dự án phải cắt giảm công suất đã gây thiệt hại vô cùng lớn cho các nhà đầu tư lãng phí và làm méo mó thị trường năng lượng tái tạo nghiêm trọng hơn tình trạng sa mạc hoá đang hiện hữu với hàng ngàn hecta đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng ĐTuấn Phong An Giang thưa Bộ trưởng. Xin chuyển đến Bộ trưởng hai câu hỏi Thứ nhất là về quy trình, thủ tục xây dựng, phê duyệt, bổ sung quy hoạch năng lượng sạch thời gian vừa qua đã đủ rõ ràng minh bạch và thuận lợi cho các nhà đầu tư hay chưa và cần chính sách giải pháp gì mới để đẩy mạnh phát triển năng lượng sạch. Thứ hai là trong thời gian vừa qua, Bộ đã tổ chức lại lực lượng quản lý thị trường. Tôi xin hỏi là về hiệu lực, hiệu quả việc sắp xếp lại trong thời gian qua như thế nào và việc đó có thực sự giúp tinh gọn bộ máy hay không. Xin cảm ơn Bộ trưởng
Xin cám ơn đại biểu Trần Đình ra Hà Tĩnh
Trần Đình Gia
Kính thưa Quốc hội Kính thưa Bộ trưởng, đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh phát biểu thì Bộ trưởng cũng đã biết nội dung câu hỏi là gì nhưng tôi xin được nêu câu hỏi cụ thể như sau tiếp thu ý kiến của cử tri tại nhiều phiên họp, nhiều kỳ họp Đoàn đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh đề xuất dừng khai thác mỏ sắt Thạch Khê nhưng đến nay cơ bản Bộ Công thương cũng như các bộ, ngành liên quan đã nhất trí với đề xuất này. Xin hỏi Bộ trưởng lúc nào bộ tham mưu cho Chính phủ có kết luận chính thức về vấn đề này cử tri Hà Tĩnh nói chung nhân dân các xã vùng dự án nói riêng đang rất mong chờ câu trả lời của Chính phủ Xin cảm ơn Bộ trưởng Vâng. Xin cảm ơn đại biểu Phan Viết Lượng, Bình Phước
Phan Viết Lượng
Kính thưa Quốc hội. Kính thưa Bộ trưởng, Tôi xin gửi tới Bộ trưởng hai nội dung sau nội dung thứ nhất công nghiệp hỗ trợ có vai trò rất quan trọng. Vì vậy, Quốc hội đã có nghị quyết riêng về vấn đề này. Tuy nhiên, công nghiệp hỗ trợ phát triển còn chậm chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu của nền kinh tế Xin Bộ trưởng cho biết, nguyên nhân trách nhiệm về hạn chế nêu trên và giải pháp trong thời gian tới. Xin Bộ trưởng Bộ trưởng cho biết hoạt động xuất khẩu của nước ta đã và đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức nào nhiệm vụ nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để vượt qua khó khăn, thách thức nêu trên. Xin cảm ơn Bộ trưởng Xin cám ơn đã có 5 đại biểu đặt câu hỏi trả lời riêng câu hỏi của đại biểu Trần Đình ra về không nằm trong nhóm vấn đề chất vấn Bộ trưởng, Bộ trưởng sẽ phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường trả lời bằng văn bản Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn các ý kiến của các đại biểu và đối với ý kiến của đại biểu của tỉnh Bắc Kạn liên quan đến dự án điện nông thôn tôi rất cảm ơn ý kiến này. Bởi vì đây là dịp để cho Bộ trưởng Bộ Công Thương thay mặt Chính phủ để báo cáo Quốc hội về sự chậm trễ cũng như việc chưa hoàn thành nhiệm vụ được nếu ngay từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội của Bộ trưởng Bộ Công thương cũng thay mặt Chính phủ để đảm bảo thực hiện tất cả mười bảy xã 9890, thôn bản trên cả nước, tất cả những vùng núi, vùng nông thôn vùng hải đảo, vũ đạo và quản còn nhiều khó khăn cũng như một số nội dung khác liên quan đến cấp điện cho các trạm bơm tưới nước tại vùng đồng bằng sông Cửu Long với quy mô tổng đầu tư dự kiến tới hơn 30.000 tỷ đồng ngay từ trong những kế hoạch năm 2017. S au đó năm 2018 Bộ Công Thương theo chỉ đạo của Chính phủ đã xây dựng các kế hoạch cung ứng vốn cung cấp vốn cho những dự án này bao gồm nguồn vốn từ ngân sách nhà nước nguồn vốn của Tập đoàn Điện lực, nguồn vốn từ các địa phương và nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng quốc tế bao gồm Ngân hàng thế giới, Liên minh châu Âu và các tổ chức khác là của các nguồn lực khác từ ngân sách nhà nước cũng như của địa phương và tập đoàn điện lực báo cáo báo cáo với Chính phủ báo cáo với Quốc hội bắt đầu vào cuối năm 2010 sang đầu năm 2008 hoặc hoàn cảnh đặc thù. Lúc đó chúng ta xấp xỉ tới mức giới hạn Theo chỉ đạo, giám sát của Quốc hội, Chính phủ đã chỉ đạo cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư rà soát, tổng thể tất cả những chương trình và đang sử dụng các nguồn vốn vay mà dưới danh hiệu quốc gia chính vì vậy sau đó các bộ, ngành có kế hoạch và đầu tư đã báo cáo của Chính phủ và tạm thời không xem xét để đưa nguồn vay từ ngân hàng thế giới và Liên minh châu Âu. Ngoại trừ một khoản duy nhất tương đương khoảng hơn 2.000 trăm tỷ đồng đã được giải ngân từ Liên minh châu Âu Chính vì vậy do yêu cầu của thời điểm đó. Các dự án này thì không được không được tiếp tục bố trí vốn cũng như cung cấp các nguồn lực để thực hiện tiếp các hoạt động đầu tư cho các địa phương tính đến nay xét về tiêu chí vốn cũng như các chỉ tiêu của dự án báo cáo Quốc hội chỉ có khoảng hơn 10% các nội dung đầu tư của đề án này được thực hiện khoảng 18,5%. guồn vốn giải ngân từ nguồn đã hiện hữu báo cáo với Quốc hội. Sau khi Quốc hội và Chính phủ đã tiếp tục có những nỗ lực để thực hiện an toàn nợ công để đảm bảo thuận lợi hơn cho việc triển khai thực hiện cụ thể là Bộ Công thương đã chủ động theo sự chỉ đạo của Chính phủ là việc tiếp với Ngân hàng Thế giới và Liên minh châu Âu và đã chuẩn bị sẵn sàng những nguồn hỗ trợ từ tín dụng ưu đãi của hai tổ chức này với quy mô cũng lên tới khoảng hơn 20.000 tỷ đồng Như vậy có thể đủ điều kiện để tiếp tục triển khai các hợp phần của dự án này tiến độ đến năm 2020 để hoàn thành thì không đảm bảo tiến độ Vì vậy, chúng tôi thiết tha báo cáo với Chính phủ kiến nghị với Quốc hội sẽ xem xét cho phép chúng ta tiếp tục sử dụng nguồn vay từ các tổ chức tài chính quốc tế để phục vụ cho việc triển khai thực hiện dự án này một dự án rất quan trọng nhưng trong giai đoạn tiếp theo từ năm 2021 đến năm 2015 vấn đề tiếp theo là hiện nay có các doanh nghiệp đang lợi dụng về Việt Nam và xuất xứ Việt Nam đề xuất khẩu đi các nước khác và có dấu hiệu cho thấy chậm phát hiện và gây ra thiệt hại cho chúng ta và trách nhiệm. B áo cáo Quốc hội đại biểu Quốc hội trên thực tế chúng ta đang hội nhập đang hội nhập sâu rộng với thế giới thông qua hàng loạt các hiệp định thương mại tự do mà chúng ta đã có các ưu đãi về thuế quan trong việc xuất khẩu hàng hoá sao các nước đối tác đang tạo lợi thế trong thâm nhập thị trường so với các quốc gia khác hàng loạt các quốc gia đã ký kết từ các nước trong Afta của Asean, Trung Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand cũng như các hiệp định thương mại tự do Cptpp đã có hiệu lực Hiệp định Fta sắp tới tiếp tục có hiệu lực sẽ mang lại những cơ hội cho chúng ta trong tăng trưởng xuất khẩu cũng như năng lực cạnh tranh cho sản phẩm sang các nước này. Tuy nhiên, với những ưu đãi thuế quan và những điều kiện khác trong tiếp cận thị trường xuất hiện những dấu hiệu cho thấy các sản phẩm và đội lốt xuất xứ hàng hoá của Việt Nam để tranh thủ các ưu đãi về thuế quan chấm đối thoại và nhôm định hình khác để tiếp tục sản xuất sản phẩm có sản phẩm xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu đi là một thực tế báo cáo với Quốc hội là ngay từ thời điểm đó thông qua những thông tin có được Bộ Công thương cũng đã báo cáo Chính phủ và tổ chức những đoàn đi kiểm tra trên thực tế hoạt động của doanh nghiệp này và đã có những báo cáo cụ thể trong lĩnh vực này và sau đó Chính phủ đã chỉ đạo cụ thể và giao cho Tổng cục Hải quan tiếp tục giám sát chặt chẽ không cho phép lợi dụng xuất xứ của Việt Nam để thực hiện gian lận thương mại trong hoạt động thương mại quốc tế đồng thời hàng loạt các lĩnh vực khác nữa trong thời gian qua như trong các sản phẩm thiết bị điện tử máy tính các sản phẩm của dệt may da giày và đặc biệt là gỗ dán và các sản phẩm gỗ có những dấu hiệu để tranh thủ lợi dụng gian lận thương mại cũng như truyền tải bất hợp pháp để lẩn tránh thuế phòng vệ và thuế thuế phòng vệ phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ Eu và nhiều nước khác cũng đã được phát hiện và trên thực tế, Bộ Công thương đã có sự chủ động phối hợp và báo cáo với Chính phủ. Đ ồng thời tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành để cùng phối hợp quản lý và xử lý những vấn đề này đặc biệt là Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan, cơ quan chịu trách nhiệm trong quản lý về hoạt động xuất khẩu hàng hoá, sử dụng các xuất xứ từ Việt Nam cũng như xuất xứ nhập khẩu vào Việt Nam đã có sự phối hợp chặt chẽ để thực hiện Đề án này. Mới đây, nhất Thủ tướng Chính phủ đã thông qua quyết định, 824 phê duyệt Đề án về phòng vệ thương mại, đặc biệt tập trung đấu tranh những hành động gian lận thương mại và gian lận thương mại nói chung, trong đó gồm 5 nhóm nhiệm vụ chính được giao cho các cơ quan chức năng, các Bộ quản lý Nhà nước, Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và nhựa nhiều địa phương để đấu tranh có hiệu quả trong các hoạt động sử dụng gian lận xuất xứ từ Việt Nam cũng như trong truyền tải đầu tư bất hợp pháp. báo cáo đại biểu Quốc hội trên thực tế hiện nay có thể nói là chúng ta cũng không chậm trễ và không gây ra những tổn hại ảnh hưởng đến quan hệ chính thức của chúng ta đối với các đối tác. Tôi lấy ví dụ ngay trong quan hệ với hoa kỳ là một khu vực có xuất khẩu của Việt Nam xuất nhập khẩu tăng trưởng rất mạnh trong thời gian qua có thực tế là rất dễ bị lợi dụng dụng các loại xuất xứ vì hoa kỳ áp dụng một cơ chế cho phép các doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ không sử dụng xuất xứ chứng nhận xuất xứ của các cơ quan chức năng của nước xuất khẩu. Nhưng trên thực tế trong thời gian vừa qua chúng ta đã có sự chỉ đạo rất mạnh mẽ và chặt chẽ thường xuyên của Thủ tướng đã có công tác phối hợp có thể nói là rất kịp thời với Chính phủ Hoa Kỳ và cơ quan chức năng, kể cả hải quan cũng như cơ quan thương mại hoa kỳ các quan chức năng khác. Chính vì vậy chúng ta mặc dù có tăng trưởng rất cao, thị trường hoa kỳ này nhưng đến nay về cơ bản vẫn giữ được quan hệ tốt chúng tôi xin báo cáo báo cáo quy hoạch điện 7 cũng đúng như đại biểu đã nêu lên trong tổng sơ đồ 7 hay quy hoạch tổng sơ đồ. 7 Hiệu chỉnh khi có dự kiến 20 sẽ đạt công suất 800 MW cũng tương tự như vậy đến năm 2015 chúng ta sẽ đạt con số cao hơn. Tuy nhiên nhiên khi trong thời gian vừa qua báo cáo với Quốc hội Thứ nhất là quy hoạch tổng sơ đồ 7 chúng ta được ưa chuộng từ năm 2017 và như vậy thì lúc đó và kỳ phê duyệt quy hoạch chưa dự kiến đến sự phát triển của điện tái tạo điện mặt trời là chủ yếu vào thời điểm đó các công nghệ cũng như điều kiện phát triển điện mặt trời cũng chưa thật sự phổ biến và tạo ra sự đột biến trong phát triển năng lượng sạch tại Việt Nam cũng như tại khu vực. Tuy nhiên tại quyết định số 11 của Thủ tướng Chính phủ để thực thi những biện pháp nhằm đảm bảo sự phát triển năng lượng sạch trên cơ sở năng lượng tái tạo điện mặt trời cũng như thực thi những chỉ tiêu mục tiêu mà chúng ta đã cam kết trong cốp 21 về giảm phát thải nhà kính và đồng thời tạo cơ sở để phát triển điện mặt trời như một nguồn năng lượng b sạch trong tương lai ta đã báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt cơ chế 11 quyết định 11, trong đó có quy định giá ưu đãi cho mua điện mặt trời ở mức 9,35 cent kwh. Đây là mức ưu đãi như chúng ta đã nói rất thuận lợi để tạo điều kiện đủ mạnh để các nhà đầu tư tạo những cơ sở ban đầu trong phát triển điện mặt trời và là cơ sở cho phát triển điện sạch và điện năng lượng tái tạo tại Việt Nam thế còn về điều kiện cụ thể và cơ sở để tính giá này báo cáo Quốc hội là Bộ Công thương và sau đó báo cáo Chính phủ đã có chỉ đạo và phối hợp với các tư vấn quốc tế để nghiên cứu các điều kiện thực tiễn của thế giới về công nghệ cũng như về các yêu cầu phát triển điện và đối chiếu với thực tiễn của Việt Nam để xây dựng cơ chế giá này để đảm bảo có điều kiện phát triển đủ mạnh thứ hai là vào thời điểm thời điểm đó báo cáo với đại biểu Quốc hội khi ban hành cơ chế quyết định 11 của Thủ tướng chúng ta đang đối mặt với nguy cơ thiếu điện rất lớn trong năm 2019 và năm 2020. Chính vì vậy điện mặt trời và điện tái tạo điện gió được coi là nguồn năng lượng bổ sung để đáp ứng được yêu cầu phát triển trên thực tế với cơ chế 11 này chúng ta đã phát huy được trên thực tế tính đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2019, tức là khi cơ chế giá điện của quyết định 11 hết hiệu lực đã có tới gần 4900 Megawatt điện mặt trời được hoàn tất và đưa vào vận hành đóng góp một nguồn rất lớn cho việc bổ sung nguồn điện trong năm 2019 là một số bài học kinh nghiệm của chúng ta kể cả những bài học cho tồn tại và yếu của chúng ta như đã nêu đó là câu chuyện mà sự phát triển không đồng bộ và không có biện pháp đảm bảo đồng bộ trong phát triển hạ tầng của truyền tải điện cũng như các trạm biến áp để đảm bảo giải toả công suất và chính. Vì vậy, trong thời gian qua cũng đã có báo cáo lên Chính phủ và kịp thời cụ thể về chuyện sẽ vướng mắc trong truyền tải công suất công suất nhưng tuy nhiên báo cáo đầy đủ nó còn vướng 12 câu chuyện liên quan đến quy định của pháp luật Nhà nước độc quyền trong truyền tải điện và chưa có điều kiện để đảm bảo cho nguồn lực của xã hội sẽ được sẽ được đầu tư cho hệ thống truyền tải điện Chính vì vậy với nguồn lực rất hạn chế của ngân sách nhà nước và nguồn lực của Tập đoàn Điện lực quốc gia Evn các hệ thống truyền tải điện đã chậm chậm được nâng cấp và cải thiện và hoàn thiện. Chính vì vậy, mặc dù Bộ Công thương ngay từ cuối năm 2018 đã có báo cáo Chính phủ xin đề xuất bổ sung hơn 15 dự án của hệ thống các đường dây và đường truyền cấp độ từ 220 các dự án của các trạm biến áp Tuy nhiên cũng không kịp để cho chuyện phối hợp để đón nhận nguồn công suất mới để đảm bảo dự toà. Chính vì vậy, sự tập trung quá lớn một số dự án điện mặt trời do ưu ưu thế của bức xạ nhiệt cao khu vực của các tỉnh miền Trung như Ninh Thuận, Bình Thuận, cộng thêm sự thiếu chủ động của Bộ Công thương cũng như ngành dự báo cũng như triển khai các biện pháp cần thiết đã dẫn đến đến công sức công suất không được giải toả hết giống đúng như đại biểu nói. Hiện nay công suất giải toả của dự án đã được phê duyệt và đã phát điện mới dừng ở mức khoảng 3- 40%. sắp tới trong đầu năm 2020 với những nỗ lực chung, kể cả trong việc nâng cấp các trạm biến áp không có giải pháp về mặt công nghệ có khả năng có khả năng nâng cao hơn nữa khả năng giải toả công suất lên tới 60-70% đến cuối năm 2020 và những năm tới chắc chắn sẽ có điều kiện để khi có nghị quyết mới đây của Thường vụ Quốc hội, Chính phủ phải giải thích pháp luật ta có điều kiện để phát triển hệ thống hạ tầng, nhất là những đường dây kể cả đường dây 500KV mới. Đây tư nhân sẽ đầu tư và vẫn đảm bảo việc độc quyền của Nhà nước trong truyền tải điện để giải toả hết công suất của các nhà máy điện, nhất là điện mặt trời và đáp ứng yêu cầu của thiếu điện thiếu điện cần cân đối cung cầu điện cho tương lai.
Nguyễn Thị Kim Ngân-Chủ tịch Quốc hội
Bộ trưởng Tạm dừng tôi mời thêm vài giây nữa sẽ giải lao và Bộ trưởng tôi sẽ cố gắng trả lời ngắn gọn 3 phút cho một nội dung mời đại biểu Phạm Văn Hoà, Đồng Tháp
Phạm Văn Hòa (Phó đoàn)
Thưa Bộ trưởng thời gian gần đây. Trang báo điện tử riêng đăng nhiều thông tin về việc cài chấm hình ảnh, đường lưỡi bò của Trung Quốc vào hàng hoá ở Việt Nam của ta như quả địa cầu ôtô gắn định vị phim ảnh Hải quan phát hiện xử lý nhiều vụ số đã bán đến người tiêu dùng hết sức nguy hại trách nhiệm của Bộ trưởng về vấn đề này và có biện pháp rà soát để không để tái diễn hình ảnh tương tự như trên làm ảnh hưởng đến người dân. Câu thứ hai hai là tình hình sản xuất hàng gian, hàng giả hàng kém chất lượng hàng không khó đồng gốc vẫn diễn biến phức tạp khó lường. Mặc dù có quyết liệt phòng chống ngăn chận gây tâm lý lo lắng trong nhân dân. Thời gian gần đây, hàng hoá Trung Quốc được gắn nhãn mác Việt Nam để xuất khẩu tiêu dùng diễn ra nhiều năm nhiều nơi . Hàng hoá đó đi vào con đường nào mà nhập vào Việt Nam để làm giả tạo mặt khác sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ đang có nguy cơ gian lận xuất xứ trong thế trách nhiệm của Bộ trưởng về vấn đề này và có biện pháp ra sao để phòng ngừa, ngăn chặn nội dung này. Tôi cũng xin chuyển đến Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Thành Công Ninh Bình
Nguyễn Thành Công
Kính thưa Quốc hội Kính thưa Bộ trưởng, Gần đây có hiện tượng các tập đoàn một số công ty của nước ngoài về lĩnh vực sản xuất công Nghiệp Ô Tô Sản Xuất Phân Phối Sản Phẩm Cơ Khí chế tạo khi tới thời điểm thị trường Việt Nam tăng trưởng tốt và đủ lớn thì đang có kế hoạch gây sức ép cho các doanh nghiệp liên doanh hợp tác của Việt Nam chuyển nhượng cổ phần nhượng lại các lĩnh vực mà các doanh nghiệp trong nước đang làm tốt Xin hỏi Chính phủ, Bộ trưởng có những biện pháp gì để bảo vệ ngành công nghiệp sản xuất cơ khí chế tạo trong nước và các doanh nghiệp Việt Nam Xin cảm ơn Bộ trưởng. Ngàn Phương Loan, Lạng Sơn
Ngàn Phương Loan
Kính thưa Quốc hội, Bộ trưởng theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì người tiêu dùng có 8 quyền lợi cơ bản, trong đó có quyền được cung cấp thông tin về sản phẩm, hàng hoá. Tuy nhiên, thực tế hiện nay với hình thức bán hàng online đã phát sinh nhiều hình thức biến tướng, nhất là vấn đề quảng cáo thông tin không chính xác tình trạng không có địa chỉ sản xuất kinh doanh sản phẩm phẩm là khá phổ biến gây nhầm lẫn, thậm chí lừa dối người tiêu dùng. T rước thực trạng này với trách nhiệm là cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Bộ Công thương đã có giải pháp nào để chấn chỉnh, khắc phục tình trạng này. Câu hỏi này tôi cũng xin được chuyển đến Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Thông tin truyền thông đại biểu Nguyễn Phương Tuấn Ninh Bình
Nguyễn Phương Tuấn
Kính thưa Bộ trưởng, Tôi xin được hỏi một câu cũng liên quan đến điện mặt trời tôi là việc cấp phép đầu tư sản xuất điện mặt trời quá nhiều trong thời gian vừa qua tụi nó làm quá tải lưới điện truyền tải tính đến tháng 6 năm 2019 trên cả nước có 87 nhà máy điện mặt trời vậy. Xin hỏi trách nhiệm tôi nhấn mạnh trách nhiệm Bộ trưởng khi phê duyệt chủ trương cho phép xây dựng 87 nhà máy này và khi mà Bộ trưởng trước khi ký Bộ trưởng có nghe Tập đoàn Điện lực Evn báo cáo khả năng quá tải hay không. Xin cám ơn Bộ trưởng.
Dương Tấn Quân
Kính thưa bộ trưởng thời gian qua hoạt động bán hàng đa cấp biến tướng không phép có biểu hiện gia tăng và diễn biến phức tạp, an nguy cơ ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người dân xin Bộ trưởng cho biết thực trạng tình trạng này như thế nào những nguyên nguyên nhân và giải pháp khắc phục bố đã có những giải pháp gì để đảm bảo quyền lợi cho người dân Câu thứ hai, tôi xin gửi đến Phó Thủ tướng phụ trách hiện nay việc phát triển nguồn điện còn gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân có nguy cơ thiếu điện hiện hữu trong tương lai như Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa nêu đủ điện phục vụ cho sản xuất và đời sống trong tương lai. Sau đây mời giải lao.
Trần Tuấn Anh (Bộ trưởng Bộ công thương)
Trước hết ý thứ nhất của đại biểu hỏi về việc tổ chức lại bộ máy của lực lượng quản lý thị trường trên địa bàn của cả nước. Tôi xin phép hiểu chứ thực hiện việc tổ chức lại lực lượng quản lý thị trường theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ và Nghị định về việc xây dựng tổ chức bộ máy, lực lượng quản lý thị trường theo hệ thống ngành dọc trong thời gian 2 năm vừa qua tính đến nay. Thời điểm này sau khi có quyết định thành lập Tổng cục Quản lý thị trường tròn 1 năm 1 năm chúng tôi đã chính thức xây dựng xong tất cả tổ chức bộ máy của Tổng cục theo hướng tiếp tục xây dựng lực lượng chính quy tinh nhuệ nhưng đồng thời thu gọn đầu mối bộ máy tinh giản bộ máy, tổ chức để đảm bảo việc tiếp tục thực hiện theo chỉ đạo về cải cách hành chính và giảm bớt bộ máy mối tính tới nay. Chúng tôi đã giảm được như vậy 164 đội quản lý thị trường trong tổng số hơn 600 đội quản lý thị trường trên địa bàn cả nước và đến hết năm 2019 và sau đó năm 2020 sẽ tiếp tục tiếp tục giảm tiếp 140 đội quản lý thị trường. Như vậy, trên thực tế là chúng ta đã giảm đồng thời cũng ngay trong năm 2019. Chúng tôi sẽ lập đề án và sẽ tiếp tục thành lập 19 Cục Quản lý thị trường liên tỉnh như vậy có nghĩa là không phải tỉnh nào cũng có lực lượng quản lượng quản lý thị trường và Cục sẽ có những Cục liên tịch như vậy tổng số khoảng hơn bốn mươi bảy, Cục quản lý thị trường luật cấp vùng và địa phương của địa phương trong tổng số hơn 63 tỉnh, thành. Việc tiếp tục tinh giản bộ máy như thế này nhưng không đi ngược lại với việc yêu cầu phải tiếp tục chính quy hoá và tăng cường hơn nữa năng lực quản lý của lực lượng quản lý thị trường, nhất là đấu tranh chống tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại báo cáo với đại biểu trong năm năm 2018 đầu năm 2019 thì xét về số lượng các vụ việc lực lượng quản lý thị trường tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử lý phạt tiền lên tới hơn 141000 vụ đã xử lý là 82300 vụ vi phạm nộp thu ngân sách nhà nước là hơn 430 tỷ đồng còn rất nhiều các số liệu dẫn chứng khác, nhưng tôi muốn báo cáo với đại biểu Quốc hội rằng lực lượng quản lý thị trường trước mắt đã thực hiện tốt những yêu cầu nhiệm vụ đặc biệt với yêu cầu mới trong tổ chức thực chức hành chính quy theo hệ thống ngành dọc đã tập trung tấn công và xử lý rất nhiều sự vi phạm pháp luật của buôn lậu, gian lận thương mại, sự nghiêm túc đến khu vực, đặc biệt là vụ việc nghiêm trọng như Quảng Ninh, Khánh Hoà và mới đây nhất trong ngày hôm nay đã triển khai tại Tp Hồ Chí Minh tại Trung tâm Sài Gòn và đấu tranh chống hàng giả. Hàng gian lận hàng giả gian lận trong sở hữu trí tuệ cũng báo cáo cáo với đại biểu Quốc hội Vấn đề thứ hai, đại biểu Đôn Tuấn Phong hỏi tiếp về liên quan đến vấn đề về lợi dụng quy hoạch điện sạch chúng tôi theo Nghị theo Luật 21 mới ban hành của Luật Quy hoạch tích hợp mới đây thừa thường vụ Quốc hội đã có văn bản hướng dẫn và cũng đã có có việc tổ chức triển khai cấp Chính phủ cũng như các bộ, ngành trong việc xây dựng kế hoạch tích hợp theo nguyên tắc này. Các quy hoạch điện cả khu vực tại các địa phương sẽ tiếp tục được kế thừa và tiếp tục bổ sung, điều chỉnh một mặt để đảm bảo được những yêu cầu phát triển của địa phương cũng như nhu cầu phát triển của nền kinh tế và cung cấp điện cho nhân dân như một vật khác nữa khác nữa cũng đảm bảo tính tích hợp và sự phát triển của quy hoạch quốc gia Chúng tôi đang phối hợp triển khai và đang có hướng dẫn cụ thể để đảm bảo việc phối hợp tổ chức quy hoạch tích hợp cũng như tiếp thu các quy hoạch bổ sung các dự án mới sẽ đảm bảo nguyên tắc công khai quy hoạch này cũng phải được các cơ quan chức năng, nhất là cơ quan đầu mối là Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hướng dẫn thực hiện trong quá trình tích hợp. V ề những việc chúng tôi có những tiêu chí bổ sung, trong đó đánh giá về những yêu cầu tính khả thi hiệu quả cũng như một số nguyên tắc pháp lý khác Căn cứ từ rút kinh nghiệm trong thực tiễn trong phát triển điện mặt trời điện gió và năng lượng tái tạo trong thời gian qua. Chúng tôi sẽ tiếp tục cụ thể hoá trong hướng dẫn cho các địa phương để đảm bảo quy trình công khai, minh bạch cũng như khả thi và hiệu quả đúng pháp luật để đảm bảo việc xây dựng quy hoạch mới hoạch tích hợp của quốc gia cũng như quy hoạch các địa phương để đảm bảo phát triển năng lượng cũng như trong các giải khác. đối với đại biểu Trần Đình Gia Hà Tĩnh liên quan đến dự án mỏ sắt Thạch Khê chúng tôi báo cáo với đại biểu Quốc hội đã có rất nhiều chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ cũng như của Bộ Chính trị trong khai thác trong khai thác và phát triển mỏ sắt Thạch Khê Tuy nhiên, xét từ thuỷ tình hình thực tế trong thời gian vừa qua có những diễn biến mới trong quá trình triển khai thực hiện không đảm bảo được yêu cầu và hiệu quả cả về khía cạnh môi trường cũng như đảm bảo an sinh xã hội của người dân dân tại địa phương tỉnh Hà Tĩnh đã có rất nhiều văn bản báo cáo với Chính phủ cũng như các bộ, ngành như Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường đều đã có báo cáo với Chính phủ và Bộ Công thương đã có báo cáo bổ sung căn cứ trên những chỉ đạo của Chính phủ trong việc đánh giá về yêu cầu cũng như tính khả thi và hiệu quả cho các dự án căn cứ trên các báo cáo bổ sung của các Bộ Bộ, ngành Chính phủ đã có rất nhiều lần có cuộc họp của của Thủ tướng chủ trì của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng và mới đây nhất Theo tôi được biết cách đây hơn một tháng thì Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã tiếp tục giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp làm rõ các ý kiến đóng góp của các bộ, ngành, trong đó các phương án tiếp tục tiếp tục tạm dừng hay dừng hẳn và xem xét giải quyết những hệ luỵ như thế nào để đảm bảo hiệu quả cũng như cơ sở pháp luật của dự án trong việc triển khai thực hiện việc tạm dừng. C chúng tôi xin báo cáo về các đại biểu cũng sẽ chấp hành nghiêm túc chỉ đạo của Chính phủ và hy vọng trong thời gian tới đây sớm nhất. Bộ Kế hoạch Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ hoàn tất các công tác nghiên cứu các vấn đề hệ luỵ và xử lý để báo cáo với Chính phủ để giải quyết dứt điểm trong dự án phát triển mỏ sắt Thạch Khê đối với đại biểu Phan Viết Lượng chúng tôi xin báo cáo với đại biểu liên quan. Thứ nhất, về công nghiệp hỗ trợ chúng ta đã có sự quan tâm và có nhiều chính sách phát triển Tuy nhiên, có một số vấn đề một số nguyên nhân làm cho công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển và chưa đạt được yêu cầu cũng như kỳ vọng thứ nhất do trình độ phát triển kinh tế và sự tương tác phụ thuộc tương tác trong quan hệ với nhau nhau với các nền kinh tế khác và lợi thế cạnh tranh nên phần lớn các ngành công nghiệp hỗ trợ của chúng ta phụ thuộc nhiều sản phẩm nhập khẩu và chúng ta chưa có đủ điều kiện để đảm bảo sự cạnh tranh năng lực cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp hỗ trợ. Thứ hai trong quá trình triển khai thực hiện các chính sách công nghiệp hỗ trợ, kể cả sau khi có nghị quyết của Quốc hội thì việc triển khai thực hiện các việc hoàn thiện cơ chế, chính sách của Cục vẫn còn chậm. Mặc dù đã có Nghị định 111 về phát triển công nghiệp hỗ trợ 2018. Tuy nhiên, chấm đến nay việc triển khai trong các cơ chế ưu đãi về chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ vẫn còn hạn chế, đặc biệt là nguồn hỗ trợ từ ngân sách trong các hỗ trợ cho doanh nghiệp công nghiệp công nghiệp hỗ trợ phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và vừa của chúng ta chấm trong đổi mới công nghệ cũng như trong tiếp cận thị trường. Đặc biệt có 3 nguyên nhân lớn và chúng tôi cho rằng hiện nay vẫn còn đang vướng mắc chưa ta tháo gỡ hết thứ nhất là về công tác về thị trường. Nếu như không có thị trường, trong đó các doanh nghiệp Fdi đang dẫn dắt giống như một số ngành công nghiệp hạ nguồn chưa phát triển được sẽ rất khó cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của chúng ta có điều kiện để phát triển và tham gia vào chuỗi thứ hai là điều kiện do điều kiện của doanh nghiệp nhỏ và vừa nên khả năng tiếp cận với tín dụng để phục vụ vụ cho đầu tư phát triển, kể cả về đổi mới công nghệ và nâng cao năng suất trong công nghiệp hỗ trợ cũng còn hạn chế là các chính sách hỗ trợ khác về nguồn nhân lực cũng như đổi mới công nghệ và trình độ trình độ quản lý của các doanh nghiệp còn còn có những vướng mắc và chưa có cơ chế đủ mạnh trong các chính sách xuất phát từ những vấn đề này, Bộ Công thương thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng đặc biệt sau phiên họp mới đây của Thủ tướng Chính phủ cách đây 4 tháng đã về công nghiệp hỗ trợ xây dựng nghị quyết về phát triển công nghiệp hỗ trợ, trong đó định hướng một số nội dung cơ bản bao gồm nhất là tiếp tục rà soát lại để xây dựng các cơ chế, chính sách mới và phù hợp với các cam kết hội nhập để hỗ trợ cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển. Thứ hai về dài hạn sẽ tiếp tục có chính sách mới trong quản lý và thu hút đầu tư để đảm bảo các doanh nghiệp Fdi có sự liên kết và chuyển giao công nghệ cũng như tạo ra những cái lan toả cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước. Thứ ba, tiếp tục phát triển mạnh công nghiệp hạ nguồn Trong đó có một số ngành công nghiệp năng lượng của các ngành công nghiệp về cơ khí chính xác và một số ngành công nghiệp chế tạo để đảm bảo cho công nghiệp hỗ trợ của chúng ta có điều kiện phát triển. Thứ tư tranh thủ những điều kiện của Fta và các hiệp định thương mại tự do để định hướng cho các doanh nghiệp tham gia phát triển và chuỗi giá trị, nhất là khai thác những thị trường mới. Cuối cùng, chúng tôi tiếp tục xây dựng các cơ chế chính sách mới, nhất là hướng vào xây dựng các trung tâm đổi mới công nghệ và hỗ trợ cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của chúng ta tiếp cận, trong đó và sắp tới sắp tới sẽ xây dựng 3 trung tâm công nghiệp hỗ trợ giới thiệu về công nghệ tại ba vùng để các doanh nghiệp hỗ trợ của chúng ta có điều kiện tiếp cận chúng tôi vấn đề đại biểu đại biểu Phan Văn Hoà, Đồng Tháp đại biểu Phạm Văn Hoà, Đồng Tháp liên quan. Thứ nhất là với các sản phẩm của các phần mềm điện tử trong các sản phẩm của ô tô nhập khẩu có vấn đề liên quan Bản đồ đường lưỡi bò vi phạm đến chủ quyền an ninh quốc gia Đây là một hiện tượng mới xuất hiện. Mặc dù đã có một số sản phẩm tương tự về văn hoá nghe nhìn Nghe nhìn Việt Nam Việt Nam chúng ta đã có những biện pháp xử lý. Tuy nhiên, đối với ô tô nhập khẩu ô tô phục vụ cho việc triển lãm mới sự kiện mới ngay sau khi xảy ra sự việc. Chúng tôi đã tổ chức rà soát, kiểm tra lại cơ quan chức năng và trước mắt thì thống nhất với Tổng cục Hải quan đối với ô tô để phục vụ cho triển lãm tổ chức tổ chức là tịch thu sung công và sau đó có biện pháp để phối hợp với cơ quan chức năng rà soát pháp lý để đảm bảo sự quản lý chặt chẽ hơn, tránh trường hợp lợi dụng trong tương lai về những trường hợp tương tự đối với doanh nghiệp khác thực hiện hoạt động ô tô nhập khẩu và kinh doanh tại Việt Nam chúng tôi đã rất nghiêm túc yêu cầu doanh nghiệp này phải triệu tập và thu hồi toàn bộ các khí ô tô về nhập khẩu vào Việt Nam và có hiện tượng trong phần mềm dẫn đường là đường lưỡi bò và chúng tôi tạm tạm thời cho dừng cái giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô và kinh doanh tại Việt Nam cho đến khi doanh nghiệp này phải thực hiện xong các phần trách nhiệm của mình cũng qua đây chúng tôi thấy có một lỗ hổng pháp lý mà các bộ, ngành, trong đó có Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Bộ Thông tin thông tin và truyền thông sẽ tiếp tục rà soát lại để đảm bảo không xảy ra hiện tượng đó trong tương lai chúng ta sẽ hoàn thiện về mặt pháp luật và thể chế đối với đại biểu Phạm Văn Hoà liên quan đến câu chuyện mà hàng hoá từ Trung Quốc và các nước khác lợi dụng xuất xứ của Việt Nam để lợi dụng những ưu đãi thuế quan như đã báo cáo trên Chính phủ đã rất chủ động để xây dựng các đề án lớn về phòng vệ thương mại chống gian lận xuất xứ cũng như chống trượt tải bất hợp pháp trong các hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư tại Việt Nam đã có những nội dung rất cụ thể. 5 Nhóm nhiệm vụ phân công cho các bộ, ngành để thực hiện việc này Phạm Văn Hoà và Quốc hội. Chúng tôi Bộ Công Thương đã chủ động có cơ chế chính sách để thông báo kịp thời cho các Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng như các tỉnh để quản lý chặt chẽ hơn và khuyến nghị để kiểm soát hoạt động đầu tư, tránh tránh chuyển tải bất hợp pháp đối với Tổng cục Hải quan của Bộ Tài chính chúng tôi có danh sách của các cảnh báo sớm các nguy cơ gian lận thương mại trong một số mặt hàng hiện nay có tới 25 mặt hàng chúng ta có xuất khẩu đi hoa kỳ và các nước khác đang có nguy cơ bị lợi dụng, trong đó có những mặt hàng rất cao như điện tử gỗ dán và mới đây nhất chúng tôi đã báo cáo Thủ tướng cho phép xây dựng thông tư cho tạm dừng việc nhập khẩu tạm nhập khẩu cũng như chuyển tải xuất khẩu các mặt hàng gỗ dán hoa kỳ vì đây là mặt hàng có tăng trưởng lên tới hơn 4% trong thời gian vừa qua đã gây nguy cơ lớn cho câu chuyện gian lận thương mại và gian lận xuất xứ hoa kỳ và đồng thời đồng thời một mặt khác. Chúng tôi đang tiếp tục phối hợp với các Hiệp hội ngành hàng tổ chức khuyến khuyến nghị cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cảnh báo về nguy cơ bị trừng phạt thương mại cũng như bị áp thuế trong tái mặt khác vì có rất nhiều những sản phẩm báo cáo với đại biểu Quốc hội là của các nước khác bị áp thuế của hoa kỳ Eu và nhiều nước cả về thuế chống bán phá giá chống trợ cấp Vì vậy, việc cảnh báo cung cấp thông tin kịp thời cho Hiệp hội ngành hàng v là nội dung rất cần thiết và Bộ Công thương cũng đang triển khai trong thời gian vừa qua lượng cần một câu nữa chưa trả lời hợp đồng động xuất khẩu của nước ta đang gặp khó khăn, thách thức gì nguyên nhân, trách nhiệm và giải pháp báo cáo với đại biểu phạm viết lượng hoạt động xuất nhập khẩu trong thời gian vừa qua đạt mức tăng trưởng tương đối cao so với mặt bằng chung về xuất nhập khẩu thương mại của mại của thế giới cũng như xuất nhập khẩu của một số quốc gia khác trong khu vực nếu so sánh trong 9 tháng năm 2019 đạt tăng trưởng khoảng 8,4% còn các nước khác đều tăng trưởng ở mức từ 1 đến 3% và rất nhiều quốc gia thì tăng trưởng âm Tuy nhiên, chưa nói lên điều mà chúng ta rất cần sự bền vững trong xuất nhập khẩu và phát triển thị trường Sáng nay, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đã nói tôi rất đồng tình và tôi muốn nhấn mạnh thêm. điều kiện để có được những cơ hội phát triển thị trường, nhất là các hiệp định thương mại tự do chỉ cần những điều kiện đủ. Chúng tôi cho rằng ít nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn người nông dân thì câu chuyện chuyện để tổ chức sản xuất để đảm bảo vượt qua hàng rào kỹ thuật đáp ứng được những yêu cầu thương mại quốc tế hiện nay, nhất là gắn với các hàng rào kỹ thuật liên quan đến an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc, thậm chí ngay cả đơn giản nhất đối với quốc gia láng giềng của chúng ta liên quan đến việc đóng gói bao bì tiêu chuẩn tiêu chuẩn khác trong canh tác và người dân của người nông dân là cơ bản Vì vậy, chúng tôi cho rằng điều kiện quan trọng nhất và thách thức lớn nhất cho nền kinh tế của chúng ta chấm trong khi thực thi các 16 hiệp định thương mại tự do sắp tới không phải là câu chuyện liên quan đến xúc tiến thương mại hay những câu chuyện xử lý tranh chấp thương mại đơn thuần mà phải bắt đầu bắt đầu từ câu chuyện sản xuất, kể cả kể cả trong lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp và đây là câu chuyện lớn nhất của chúng ta. Vì vậy, nếu nếu như không đổi mới mô hình, trong đó bao gồm chuỗi liên kết 4 nhà và vai trò của các hợp tác xã thì sẽ rất khó để có điều kiện để thu hút doanh nghiệp để tìm tiến bước đi vào khu vực này phối hợp tiếp sức cho người nông dân cũng như khu vực nông nghiệp của chúng ta đấy đấy là yêu cầu. Thứ nhất, thứ hai chúng ta phải đổi mới quan điểm trong câu chuyện tiếp cận với thị trường quốc tế, nhất là hàng loạt những vấn đề lớn của hội nhập từ sở hữu trí tuệ như cam kết quốc tế cho đến vấn đề về các rào cản kỹ thuật cũng như năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Vì vậy, các doanh nghiệp của chúng ta không thể chậm trễ mà phải tính đến những yêu cầu rất lớn về đổi mới công nghệ cũng như năng suất lao động và đặc biệt chúng tôi cho rằng hôm nay Thống đốc rất quan trọng là thị trường thị trường tín dụng, cung cấp cho các ngành xuất khẩu cũng như các ngành sản xuất là yếu tố yếu tố then chốt quan trọng chưa kể đến những vấn đề khác như tôi đã nói trên liên quan đến công nghiệp hỗ trợ và các vấn đề khác Chính vì vậy chúng tôi cho rằng thuận lợi của các hiệp định thương mại tự do không chỉ mang lại những ưu đãi thuế quan giúp chúng ta còn tiếp tục thực hiện cải cách và đổi mới về thể chế pháp luật để đảm bảo môi trường kinh doanh ngày càng hoàn thiện theo hướng công khai, minh bạch và thuận lợi có điều kiện để khai thác phát triển tốt. Tuy nhiên, đã đến lúc chính yêu cầu phải phát triển đổi mới và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng về chiều sâu và gắn với những giá trị gia tăng sự tham gia vào các chuỗi ngày càng bền vững hơn đối với đại biểu Nguyễn Thành Công của Ninh Bình báo cáo đại biểu là như đại biểu đã phản ánh trong thời gian vừa qua có câu chuyện các nhà đầu tư nước ngoài là lợi dụng vị thế của mình và sự phát triển của thị trường đang tìm cách ép hoặc tìm cách mua lại cũng đẹp đối tác của Việt Nam trong liên doanh của doanh nghiệp này. Chúng tôi cho rằng đây Đây là một hiện tượng tương đối phổ biến của kinh tế thị trường nhưng ở đây thì có mấy bộ luật quan trọng nhất là Luật đầu tư nước ngoài Thứ hai là Luật cạnh tranh báo cáo với đại biểu đại biểu Quốc hội bỏ phiếu thông qua những kỳ họp trước trước Đây là nền tảng quan trọng để đảm bảo cho chúng ta phải thực thi pháp luật theo đúng những yếu tố chung của pháp luật đã quy định có điều kiện để tự bảo vệ mình nhưng tất nhiên đòi hỏi sự vai trò của doanh nghiệp cũng phải nắm bắt và có biện pháp phù hợp để đảm bảo vệ lợi ích của mình đơn cử như trong câu chuyện liên quan đến việc mua lại hoặc sáp nhập những phần vốn của doanh nghiệp đầu tư trong nước luật cạnh tranh có những quy định rất cụ thể. Nếu như những doanh nghiệp tiếp tục tích tích tụ và tập trung kinh tế đến mức độ có thể gây ảnh hưởng đến thị trường và làm tạo ra những hành vi phản cạnh tranh thì có thể báo cáo và có cơ chế và tố tụng cạnh tranh để xử lý những vấn đề này nhưng bộ mặt khác Luật đầu tư có nhiều quy định để bảo vệ cho những lợi ích chung của các nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp trong nước Chính vì vậy chúng tôi chưa có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, nhưng chúng tôi cho rằng với kinh tế thị trường nhiều thị phần thì chúng ta phải tự phải tự nghiên cứu sẽ có biện pháp để tiếp tục bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mình Chính phủ cũng sẽ tiếp tục nghiên cứu và các bộ ngành, trong đó có Bộ Công thương cũng sẽ từ thực tế này của đại biểu phản ánh. Chúng tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn để từ đó có những khuyến nghị hỗ trợ pháp lý cũng như về chính sách cho các doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và các nhà đầu tư trong nước liên quan đến đại biểu Phương Loan về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng thị trường và người tiêu dùng. 8 Quyền lợi cơ bản trong thông tin về sản phẩm, hàng hoá chúng tôi xác nhận trên thực tế thương mại điện tử của Việt Nam phát triển rất nhanh trong những năm gần đây mức độ tăng trưởng hơn 30% nhưng ở đây có một số vấn đề đang đặt ra cho chúng ta trong cách quản lý nhà nước. Thứ nhất, các khung khổ khung khổ pháp luật và cả về mặt thể chế có sự chồng lấn và chưa có sự xây dựng, hoàn thiện pháp luật để đảm bảo hạ tầng thương mại điện tử cũng như quyền lợi của bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử hàng loạt những vấn đề lớn mà báo cáo với đại biểu Quốc hội cũng là nhiều vấn đề ta với cả thế giới đang phải đối mặt với gian lận thương mại kể cả trong những những hình thức quảng cáo trên mạng để trục lợi gây thiệt hại cho người tiêu dùng chúng ta đang xây dựng, phối hợp giữa Bộ Công thương, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng như Ngân hàng Nhà nước trong thời gian tới có một số thông tư nghị định để báo cáo Chính phủ để hoàn thiện cơ chế bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử, nhất là gắn với thương vụ thanh toán điện tử, đồng thời Căn cứ Luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để báo cáo với Chính phủ và Quốc hội để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện một số thể chế và pháp luật để đảm bảo lợi ích này ông sẽ có những phương án để trong thương mại điện tử trong các đề án hợp tác với các khuôn khổ hội nhập quốc tế sẽ tiếp tục cập nhật và để đảm bảo điều kiện để phát triển thương mại điện tử nó sẽ gắn với những khía cạnh khác của Bộ luật như Luật quảng cáo hoặc là cũng như những yêu cầu trong Luật An ninh mạng để đảm bảo được quyền lợi của người tiêu dùng cho phát triển thương mại điện tử nói chung cũng như về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong việc tham gia thương mại và mua bán trên môi trường mạng đối với đại biểu Nguyễn Phương Tuấn liên quan đến câu chuyện liên quan đến cấp phép cho các dự án điện mặt trời trong thời gian qua như tôi đã báo cáo chúng ta đã có quyết định 11 của Thủ tướng và sau đó có Thông tư 16 của Bộ Công thương hướng dẫn việc tổ chức thẩm định và xây dựng và thẩm định các dự án điện mặt trời và sau đó để phê duyệt phục vụ cho đầu tư trong giai đoạn vừa qua hình như tôi đã báo cáo với các đại biểu khi xây dựng những dự án này dự kiến nghị cơ chế này thì chúng ta mong muốn cái mục tiêu tiếp tục tạo ra một môi trường thí điểm để có cơ hội tổng kết và tiếp tục phát triển điện sạch bao gồm bao gồm điện mặt trời, điện gió trong quá trình triển khai thực hiện đúng là đã có sự chủ quan đánh giá không hết về khả năng năng lực trong triển khai thực hiện các dự án đầu tư điện mặt trời và vì vậy trong thời gian rất ngắn với sự hấp dẫn của cơ chế quyết định 11 có sự phát triển bùng nổ như tôi đã báo cáo với đại biểu Quốc hội có tới hơn có tới gần 5.000 Mw điện mặt trời được giải toả được hình thành thành tham gia thị trường phát điện thế nhưng khi tham gia thực hiện Thông tư 16 của Bộ Công thương về phê chuẩn các dự án điện mặt trời báo cáo với đại biểu Quốc hội đã có có những nguyên tắc, tiêu chí cơ bản Thứ nhất, phải có ý kiến thẩm định của địa phương liên quan đến sử dụng đất chấm trong các dự án điện mặt trời và tái tạo này Thứ hai là phải có ý kiến xác nhận của bên Tổng công ty truyền tải điện quốc gia trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam xác nhận về khả năng đấu nối và phương án đấu nối đánh giá về năng lực của các nhà đầu tư trong quá trình triển khai thực hiện các dự án này và một số tiêu chí kỹ thuật Bộ Công thương, tập đoàn điện lực cũng như các địa phương và chính vì vậy vậy thì ở đây tại diễn đàn tôi xin nhận trách nhiệm trong việc chưa tổ chức thực hiện một cách đầy đủ và có sự bao quát và dự báo trước đầy đủ đầy đủ, kịp thời để có đối sách và biện pháp quyết liệt, nhất là liên quan đến việc phát triển hệ thống truyền tải điện tương xứng để đảm bảo giải toả công suất và không gây ra thiệt hại cho xã hội và chính. Vì vậy Chính vì vậy thời gian tới đây với sự cho phép của Thường vụ Quốc hội thông qua văn bản hướng dẫn pháp luật, nghị quyết hướng dẫn về pháp luật cũng như nghị quyết sắp tới của Quốc hội, Chính phủ phê duyệt dự án bổ sung, trong đó cả về nguồn trạm truyền tải điện. Chúng tôi hy vọng tới cuối năm 2020 giải toả công suất cho các dự án điện sẽ đảm bảo mức cao và đảm bảo được hiệu quả cho nhà đầu tư cũng như cho Nhà nước cho nhân dân đối với đại biểu Dương Tuấn Quân Bà Rịa- Vũng Tàu báo cáo với đại biểu liên quan đến bán hàng đa cấp tính từ kỳ họp thứ 3 của Quốc hội khoá 14 này cho đến nay khi chất vấn về vấn đề bán hàng đa cấp thực sự đã có hàng loạt những tiến bộ trong quản lý bán hàng đa cấp từ danh sách khoảng độ cỡ hơn gần 50 doanh nghiệp tham gia bán hàng đa cấp và gửi tới gần gần 11300.000 người tham gia vào hệ thống bán hàng đa cấp tính đến nay chúng ta đã quản lý siết chặt quản lý và thu nhỏ lại số doanh nghiệp bán hàng đa cấp chỉ có 23 doanh nghiệp bán hàng đa cấp và con số người tham gia chỉ còn khoảng 800.000 người tham gia bán hàng đa cấp nhưng trên thực tế chỉ có 300.000 tham gia bán hàng đa cấp thật sự với những mục tiêu hướng tới lợi nhuận còn lại chủ yếu yếu để có được hưởng chiết khấu cho các sản phẩm bán hàng đa cấp chúng ta đã tổ chức hoàn thiện khung khổ pháp luật, đặc biệt thông qua việc thông qua việc ban hành Nghị định 04 4 3 đã mang lại những nền tảng cơ bản để đảm bảo quản lý bán hàng đa cấp đúng điệu đúng mục đích và đúng với bản chất của nó và không cho phép những doanh nghiệp để trục lợi lợi và gây ra thiệt hại lớn cho xã hội và đại biểu Quốc hội hội có những vụ việc vào kỳ họp thứ 3 của Quốc hội. Lúc đó đang có nguy cơ bùng nổ lớn gây thiệt hại lớn cho xã hội do những doanh nghiệp lợi dụng để bán hàng đa cấp để trục lợi. Nhưng đến nay chúng ta đã siết chặt lại và đã gần như đảm bảo được hiệu quả quản lý nhà nước và đảm bảo được lợi ích của người dân cũng như người tham gia bán hàng đa cấp chúng ta đã tham mưu báo cáo với Chính phủ trình Quốc hội để bổ sung Điều 127 a Trong Bộ luật hình sự để quy định rõ trách nhiệm của các đối tượng tham gia bán hàng đa cấp trục lợi trục lợi bất chính bảo đảm sự răn đe như trước chế tài mạnh để không cho phát triển những chế tài bán hàng đa cấp bất chính và trục lợi các đại biểu Quốc hội nhưng tuy nhiên hiện nay với sự phát triển của kinh tế xã hội và hội nhập chúng ta đang đối mặt với rất nhiều bất động đa cấp bất chính trong nhiều lĩnh vực nhưng không phải là bán hàng đa cấp trong các mặt hàng sản phẩm thương mại mà đa cấp, huy động tín dụng hay đa cấp trong các dịch vụ khác Đây là vấn đề mới liên quan đến quản lý nhà nước của rất nhiều bộ ngành Bộ Công Thương cũng đang tiếp tục chủ động phối hợp các bộ, ngành nghiên cứu để tiếp tục báo cáo Chính phủ và Quốc hội để có biện pháp để điều chỉnh, bổ sung Luật lệ cũng như đảm bảo điều chỉnh các luật lệ của Nhà nước để đảm bảo quản lý nhà nước tốt hơn và có hiệu quả hơn
Nguyễn Thị Kim Ngân-Chủ tịch Quốc hội
Ý thứ 2 về việc phát triển nguồn điện rất khó khăn Câu này hỏi Phó Thủ tướng Bộ trưởng trả lời được phần nào thì tốt Chính phủ có giải pháp gì để bảo đảm cho đủ điện sản xuất và tiêu dùng
Trần Tuấn Anh (Bộ trưởng Bộ công thương)
Báo cáo đại biểu quốc hội thì đúng là chúng ta đang đối mặt với nguy cơ thiếu điện rất cao đại biểu Quốc hội thì đúng là chúng ta đang đối mặt với nguy cơ thiếu điện rất cao thậm chí tới 5222 thì nguy cơ không có dự phòng tại những vùng phụ tải cao như Tây Nam, bộ là rất lớn thế thì hiện nay trong năm 2019-2020 chúng ta đang dự báo và thấy một trong những nguyên nhân lớn nhất là những điều kiện bất lợi của thời tiết và tính cực đoan rất cao và hầu như các thuỷ điện đang không có đủ điều kiện để tích nước để đảm bảo điều kiện để phát điện công suất công suất theo được huy động báo cáo với đại biểu Quốc hội chúng ta đang đối mặt với sự suy giảm của thị trường năng lượng sơ cấp hiện nay chúng ta đang phải nhập khẩu của khối lượng rất lớn của than và dự kiến đến năm 2.000 ha 20 chúng ta phải nhập khẩu tới 20.000.000 tấn than năm 2025 chúng ta dự kiến nhập khẩu tới 35.000.000 tấn than đến nay chúng ta còn không đủ khí phục vụ cho phát điện và miền Đông Nam Bộ cũng như một số dự án tại Tây Nam Bộ, nhất là dự án khí lô B do sự chậm trễ nên chúng ta chúng ta không đủ điều kiện để đảm bảo của trung tâm năng lượng ô môn để đảm bảo phát điện. Chính vì vậy vậy thời gian tới đây năm 20192020, Chính phủ yêu cầu Bộ Công thương và các bộ, ngành phải quyết liệt để có phương án để đảm bảo cân đối điện cho yêu cầu của kinh tế xã hội xã hội cũng như đời sống của người dân cụ thể. Chúng tôi đã từng năm đều có những biện pháp rà soát, xây dựng những kế hoạch về cân đối cung cầu điện cho từng năm cụ thể trong 2019 và 2020 một số biện pháp chúng tôi đã báo cáo với Chính phủ và thống nhất để triển khai thực hiện trong thời gian tới. Thứ nhất một là phải huy động tối đa các nguồn công suất phát, kể cả từ than Dầu khí điện khí khí cũng như các nguồn điện khác có liên quan, trong đó có thuỷ điện Cái thứ hai là căn cứ trên thực tế đánh giá và có nguy cơ thiếu điện. Chúng tôi cũng đã báo cáo với Chính phủ Thủ tướng và Phó Thủ tướng đã chỉ đạo tiếp tục nghiên cứu trình Chính phủ cơ chế mới về giá điện cũng như phát triển điện tái tạo để đảm bảo có sự bổ sung điện mặt trời điện gió cứ quy mô đảm bảo làm sao nếu phương án thấp thì phải bổ sung thêm khoảng độ 6gw, tức là khoảng 6.000 megawatt điện mặt trời cũng như vàng khoảng 5.000 Mw. Điện gió còn nếu phương án cao mà thiếu trầm trọng mà thuỷ điện thuỷ điện không thể đảm bảo huy động đủ chúng ta sẽ phải huy động cao hơn trong việc cấp phép cho các dự án điện mặt trời, đặc biệt là tại các khu vực phụ tải cao như khu vực Tây Nam Bộ và các vùng công nghiệp miền Đông làm sao là điện mặt trời có thể huy động được tới 8.000 Mw điện gió có thể lên tới 3.000 Mw. M ột mặt khác nữa đang tiếp tục có kế hoạch cụ thể để giao trách nhiệm cho Tập đoàn Dầu khí quốc gia phải đàm phán phán và sớm có kế hoạch mua khí từ Malaysia và các nước trong khu vực bể Vịnh, Thái Lan để đảm bảo cung ứng điện không chỉ cho miền Tây cho cho các nhà máy điện Đông Nam. Bộ ba chúng ta đang tính đang tính toán phương án để chuyển đổi cơ cấu phát điện của một số nhà máy điện hiện hữu như Điện Hiệp Phước chức này đang phát rầu ép chúng ta sẽ chuyển sang dùng khí nhập khẩu từ Vũng Tàu00 Vũng Tàu và như vậy sẽ có công suất bổ sung khoảng gần 400 Mw Như vậy với tất cả các phương án này cộng thêm với việc phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp để điều hành về thuỷ điện, thuỷ lợi cho tích nước phục vụ cho nông nghiệp khai thác tối đa hiệu quả thì sẽ có điều kiện để đảm bảo đủ điện cho năm 2019- 2020 và tiếp tục tính toán trong kế hoạch sắp tới về dài hạn thì phải phải tiếp tục phát triển bền vững trong lĩnh vực năng lượng, trong đó có tính đến phát triển các hệ thống trung tâm năng lượng lớn về sử dụng khí nhập khẩu khí như ba cái trung tâm lớn và báo cáo Thủ tướng Chính phủ Long Sơn Cà Ná Bạc Liêu. Ngoài ra sẽ tiếp tục báo cáo với Chính phủ cho phép đưa vào quy hoạch tổng sơ đồ 88 dự án các trung tâm năng lượng lớn và sử dụng khí nhập khẩu hiện nay hiện nay không còn có điều kiện để phát triển điện than biệt các khu vực đồng bằng sông Cửu Long và các phụ tải cao chúng ta đã dừng dừng các dự án điện hạt nhân. Do vậy, việc điều chỉnh đặc biệt là trong tổng sơ đồ sắp tới cũng như tích hợp sẽ phải bao gồm tất cả những nền tảng này để đảm bảo sự phát triển bền vững của năng lượng trong tương lai Xin cảm ơn Bộ trưởng tiếp theo. Xin mời xin mời đại biểu Trần Văn Tiến Vĩnh Phúc
Trần Văn Tiến (Phó đoàn)
Kính thưa Bộ trưởng tôi xin gửi tới Bộ trưởng trong báo cáo của Bộ có nêu tình trạng sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng nhái hàng kém chất lượng như thuốc chữa bệnh, dược phẩm thực phẩm tiềm ẩn nguy cơ gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội đề nghị Bộ trưởng cho biết bộ có giải pháp gì trong thời gian tới để khắc phục tình trạng nêu trên. 2 trách nhiệm của Bộ trưởng và các cơ quan có liên quan để xảy ra tình trạng trê trong thời gian qua. Xin cảm ơn Bộ trưởng Xin cám ơn Huỳnh Thanh Cảnh Bình Thuận
Huỳnh Thanh Cảnh (Trưởng đoàn)
Kính thưa Bộ trưởng một trong những điểm nghẽn cơ bản trong phát triển năng lượng tái tạo hiện nay thiếu hạ tầng truyền tải điện. Do vậy nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư chưa được chấp nhận con còn những dự án đã đầu tư và đang hoạt động cả điện gió và mặt trời thì bị cắt giảm công suất gây lãng phí nguồn lực và thiệt hại lớn cho doanh nghiệp trong Bộ trưởng đã vừa nhận trách nhiệm đối với câu chất vấn của đại biểu Phương Tuấn ở Ninh Bình những giải pháp căn cơ dài hạn để xử lý tình trạng thiếu hệ thống truyền tải điện như nói trên và trong điều kiện vốn Nhà nước có hạn Bộ trưởng có cơ chế để tư nhân bỏ vốn đầu tư hệ thống truyền tải điện và Tập đoàn Điện lực Việt Nam quản lý, vận hành vẫn bảo đảm vai trò quản lý nhà nước theo quy định hiện nay không
Hoàng Văn Cường
Kính thưa Đoàn Chủ tịch Quốc hội tôi xin gửi đến Bộ trưởng một câu hỏi như sau chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô xin Bộ trưởng cho biết, Bộ trưởng có suy nghĩ như thế nào về chiến lược phát triển ngành công nghiệp phụ trợ lời cho vấn đề công nghiệp cơ khí nông nghiệp. T ôi đặt vấn đề này là bởi vì chúng ta có hệ thống đô thị phát triển tất tật lậu cần phải có mạng lưới ngành đường sắt đô thị cần phải phát triển hệ thống đường sắt Bắc Nam chiến lược phát triển kinh tế biển không chỉ đánh bắt hải sản phải hướng tới là dịch vụ hậu cần vận tải biển tôi là nền nông nghiệp cũng đang chuyển từ sản xuất hộ gia đình sang quy mô lớn sẽ chuyển từ sản xuất thủ thủ công sang sản xuất tập trung phải có các phương tiện về cơ khí thế mạnh rất lớn của Trung Quốc. Chúng ta không chủ động thì sớm muộn cũng sẽ nhường sân cho Trung Quốc. Xin Bộ trưởng Xin cám ơn cám ơn cảm ơn đại biểu Trần Thị Hiền, Hà Nam
Trần Thị Hiền
Kính thưa đoàn chủ toạ kính thưa bộ trưởng tôi xin được gửi đến bộ trưởng hai câu hỏi một thời gian vừa qua mặc dù chính phủ các bộ Đoàn Chủ toạ. Kính thưa Bộ trưởng, Tôi xin được gửi đến Bộ trưởng hai câu hỏi một thời gian vừa qua. Mặc dù Chính phủ các bộ, ngành đã có nhiều cố gắng để cắt giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh Tuy nhiên, doanh nghiệp phản ánh vẫn còn tình trạng phải xin nhiều loại giấy phép khác nhau khi xuất khẩu nhập khẩu. Điều này đã tạo ra khó khăn cho doanh nghiệp. Bộ trưởng có giải pháp gì giúp cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu đạt hiệu quả. Câu thứ hai các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa tiếp cận được nhiều về công tác phòng vệ thương mại. Đề nghị Bộ trưởng cho biết trách nhiệm của Bộ trưởng trước thực trạng này. Xin cám ơn Bộ trưởng Mai Thị Ánh Tuyết An Giang
Mai Thị Ánh Tuyết
Chưa có cơ chế rõ giữa người bán người mua các dự án điện mặt trời trên mái nhà. Bên cạnh công tác quy hoạch chậm hoàn thành gây khó khăn, công tác phối hợp giữa Bộ, ngành và địa phương nhất Kính thưa Bộ trưởng, Hiện nay phát triển điện mặt trời còn nhiều vướng mắc về cơ chế hỗ trợ như mâu thuẫn với các quy định về thuế thiếu quy trình đấu nối chưa có cơ chế rõ giữa người bán người mua các dự án điện mặt trời trên mái nhà. Bên cạnh công tác quy hoạch chậm hoàn thành gây khó khăn, công tác phối hợp giữa Bộ, ngành và địa phương nhất nhất là phát triển điện mặt trời nóng chưa đồng bộ với hệ thống lưới điện. Do đó, nhiều dự án hoàn thành không phát huy hiệu quả Bộ trưởng đã nhận trách nhiệm về mình. Tuy nhiên, sắp tới bộ có giải pháp gì để khắc phục những tồn tại hiện nay đối với phát triển điện mặt trời 2 hiện nay một số mặt hàng nông thuỷ sản xuất khẩu còn tập trung lớn và một vài thị trường nhiều rủi ro, đồng thời trong bối cảnh ảnh hưởng suy yếu của thương mại toàn cầu, nhất là leo thang thương mại của các nước lớn. Vậy Bộ trưởng có giải pháp gì để chủ động và phát triển thị trường xuất khẩu hiệu quả trong thời gian tới cảm ơn Bộ trưởng. Xin cám ơn Quốc hội Xin cám ơn đã mời Bộ trưởng trả lời
Trần Tuấn Anh (Bộ trưởng Bộ công thương)
Vâng. Tôi xin được trả lời mấy ý kiến liên quan đến câu hỏi của đại biểu Trần Văn Tiến liên quan đến đại biểu Trần Văn Tiến có nêu vấn đề xảy ra rất nhiều nơi báo cáo đại biểu Quốc hội thì trên thực tế những câu chuyện về hàng buôn lậu thời gian lận thương mại và hàng giả, hàng kém phẩm chất hàng nhái vi phạm sở hữu trí tuệ tương đối phổ biến và xảy ra không còn là cá biệt tại các khu vực địa phương trên địa bàn của cả nước đặc biệt khi chúng ta đang hội nhập sâu rộng với thế giới những câu chuyện này ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, thậm chí có được tổ chức một cách rất tinh vi và có cái gọi là liên kết trong và ngoài trong và ngoài nước Chính vì vậy đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ và thể hiện rõ qua vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Ban 389 quốc gia của Tổng cục Quản lý thị trường và các lực lượng chức năng khác trong Ban Thường vụ Quốc gia Ngoài ra, cũng chính vì những yêu cầu này trong pháp lệnh thị trường cũng yêu cầu phải sự thống nhất tổ chức lực lượng chuyên nghiệp và quản lý thị trường theo ngành dọc đảm bảo yêu cầu phối hợp đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả hàng nhái hàng kém phẩm chất Chính vì vậy sau khi được thành lập báo cáo với Quốc Quốc hội trong năm qua, chúng ta đã hoàn thiện cơ bản tất cả bộ máy tổ chức và của Luật quản lý thị trường và trên thực tế như tôi đã báo cáo Quốc hội Tất nhiên không thể chỉ đơn thuần lấy con số cơ học của các số lượng các vụ việc được kiểm tra và xử lý vi phạm để chứng minh hiệu quả nhưng tôi xin báo cáo với lực lượng đang ngày càng được tiếp tục là tinh giản và tiếp tục cắt giảm đầu mối bộ máy quản lý thị trường đang tiếp tục phát huy được vai trò của mình, nhất là thông qua hàng loạt các cơ chế phối hợp với địa phương quy chế phối hợp cơ chế phối hợp với các lực lượng chuyên ngành như Bộ đội Biên phòng bên hải quan và các lực lượng chức năng công an kinh tế khác thế nhưng tự nhiên như chúng ta nói với yêu cầu thực tế hiện nay trong hàng giả hàng gian lận hàng nhái kém phẩm chất diễn ra ở nơi chúng tôi cũng cho rằng Bộ Công thương lực lượng quản lý thị trường có trách nhiệm của mình trong trước tiên là lực lượng chủ công trong lực lượng của 389 nhưng đồng thời chúng ta cũng nhìn nhận thấy trách nhiệm tất cả các lực lượng chức năng của cả hệ thống chính trị trong câu chuyện để đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và thậm chí thậm chí kể cả thói quen tập quán tiêu dùng của chúng ta đang tạo điều kiện tiếp tay cho những gian lận thương mại đã nhiều lần chúng ta đã thấy không chỉ có hàng thuốc giả hàng mỹ phẩm giả mà đơn giản là quần áo đồ trang sức và những đồ tiêu dùng khác. Hàng giả được bày bán công khai với sự tiếp tay của rất nhiều các lực lượng chức năng tại địa phương Chính vì vậy trong thời gian vừa qua Bộ Công Thương đã quyết liệt trong xây dựng một loạt các đề án đấu tranh chống buôn lậu chống hàng giả và gian lận về sở hữu trí tuệ cũng như những mặt hàng khác liên quan đến đời sống người dân như mỹ phẩm thực phẩm chức năng v. T rên thực tế. Chúng tôi đang tổ chức những cuộc đua đấu tranh có trọng tâm trọng điểm tại một số khu vực địa bàn trọng điểm. Ví dụ Đồng Tháp An Giang trong thuốc lá lậu trong đường lậu Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Khánh Hoà và nhiều trung tâm khác về các mặt hàng giả sở hữu trí tuệ hữu trí tuệ và hàng tiêu dùng tới đây chúng tôi sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng như của y tế của các bộ, ngành có chức năng liên quan để kiểm soát về thực phẩm chức năng an toàn thực phẩm cũng như các mặt hàng chữa bệnh để có biện pháp đấu tranh hữu hiệu. T ại diễn đàn Quốc hội này. Tôi cũng nhìn nhận trách nhiệm của mình trong việc trong thời gian vừa qua cchưa đảm bảo hết được những yêu cầu trong đấu tranh mặt hàng gian lận hàng giả, hàng kém phẩm chất này, nhưng chúng tôi cam kết trong thời gian tới đây. Lực lượng chức năng quản lý thị trường sẽ tiếp tục làm tốt và sẽ làm tốt hơn nữa trách nhiệm của mình chủ động phối hợp với các địa phương cũng như với các lực lượng chức năng đấu tranh chấm buôn lậu và gian lận thương mại. Đ ối với cục đối với đại biểu Trần Văn Tiến liên quan đến việc xin lỗi một câu hỏi chuyện đại biểu Huỳnh Thanh Cảnh như chúng tôi đã báo cáo buộc trên những bất cập trong thời gian qua về phát triển điện mặt trời đã tồn tại câu chuyện về đồng bộ về hệ thống truyền tải điện để đảm bảo giải toả công suất. Tôi đã báo cáo với Quốc hội về một số ý kiến trong phát triển điện tái tạo điện mặt trời trong tương lai nhưng ở đây thì liên quan đến khâu để đảm bảo giải toả công suất. Chúng tôi có một số thông tin để báo cáo với Quốc hội. Thứ nhất, điểm cơ bản và điểm nghẽn của chúng ta đấy là trong điều kiện hạn chế về nguồn lực của Nhà nước và của Tập đoàn Điện lực quốc gia nếu thiếu nguồn đầu tư dưới hình thức đầu tư cho phép của Luật pháp cho phát triển hệ thống truyền tải điện bao gồm cả hệ thống truyền tải và các trạm biến áp các cấp độ khác nhau thì sẽ tiếp tục hạn chế việc giải toả công suất và năng lực giải toả công suất mà các vùng phụ tải cao hiện nay phần lớn tập trung vào những vùng mà hệ thống truyền tải điện còn chưa được hoàn thiện và chưa được đảm bảo công suất Chính vì vậy thời gian tới đây về giải pháp dài hạn dài hạn đại biểu Huỳnh Thanh Cảnh cũng như Quốc hội, Bộ Công thương sẽ tiếp tục cùng các bộ, ngành nghiên cứu, tham mưu báo cáo với Chính phủ và báo cáo với Quốc hội cho phép sửa đổi một số nội dung trong Bộ luật, trong đó có Luật đầu tư và Luật Điện lực để từ đó cụ thể và làm rõ cơ chế mới cho phép tiếp tục đa dạng hoá các nguồn đầu tư của xã hội và phát triển hệ thống truyền tải điện, cụ thể là các đường dây 500kv.từ đó chúng ta có cơ chế và có biện pháp cụ thể để khai thác nguồn lực này. Hiện nay cũng có cái cách mà báo cáo với đại biểu Huỳnh Thanh Cảnh từ thực tiễn hiện nay các doanh nghiệp tư nhân như Tập đoàn để đề xuất đầu tư xây dựng đường dây 500 kV để đảm bảo công suất và căn cứ trên những hướng dẫn quy định của luật pháp. Chúng tôi đã thẩm định và báo cáo với Chính phủ về việc cho phép đưa cái đường dây 504 này nằm như một hợp phần đầu tư của dự án điện mặt trời của Tập đoàn Trung Nam Như vậy có thể là sẽ được xem xét p hê duyệt để thực hiện dự án đầu tư phát triển nguồn kết hợp với hệ thống lưới điện để đảm bảo đến việc kết nối để đạt công suất nhưng về lâu dài như tôi đã báo cáo cần có một hoặc điều chỉnh luật hoặc có văn bản hướng dẫn về pháp luật của Thường vụ Quốc hội và của Quốc hội cho phép vận dụng quy chế trong Luật đầu tư vào Luật điện lực cho phép có đầu tư của xã hội hoá trong trong các vấn đề về truyền tải điện nhưng không có nghĩa là chúng ta đầu tư cho truyền tải và đánh mất vai trò độc quyền của Nhà nước trong Bộ luật này áp dụng dưới hình thức Bt và mới đây nhất. Chúng tôi được biết trong dự luật về Ppp cũng đã có những dự thảo đưa vào để cho phép là đa dạng hơn. Nguồn đầu tư của xã hội trong công ty truyền tải và chuyển tải để đảm bảo giải toả công suất để xin phép báo cáo với đại biểu chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi và có sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng để thực hiện những nhiệm vụ này đối với đại biểu Hoàng Văn Cường về chiến lược công nghiệp chiến lược công nghiệp hỗ trợ. Tôi xin cảm ơn ý kiến đánh giá của đại biểu cũng như những gợi ý vì trên thực trên thực tế như tôi đã báo cáo trên một trong những nguyên nhân khó khăn nhất trong phát triển công nghiệp hỗ trợ khi doanh nghiệp của chúng ta phần lớn nhỏ và vừa có sự hạn chế về tất cả các điều kiện tiếp cận thị trường thì rõ ràng là câu chuyện có được thị trường để tiếp cận như các dự án và các công trình hạ nguồn và ngành công nghiệp hạ nguồn như đại biểu vừa nêu, trong đó có vấn đề về đường sắt đường sắt Bắc Nam cho các ngành công nghiệp, cơ khí chế tạo hay là trong lĩnh vực vận tải biển thậm chí trong các lĩnh vực khai thác các nguồn tài nguyên biển chưa kể đến là lĩnh vực năng lượng phát triển công nghiệp năng lượng trước kia do hoàn cảnh của pháp luật và điều kiện hội nhập hiện nay chúng ta không còn thực thi quy chế này. Nhưng đây là hướng mở ra để các cơ quan tham mưu chính sách của Chính phủ sẽ nghiên cứu để vận dụng những cơ sở của pháp luật đặc biệt của hội nhập quốc tế để tìm ra những dư địa có cơ chế mới để hỗ trợ cho doanh nghiệp đặc biệt liên quan đến cơ hội tiếp cận với thị trường để tiếp tục thúc đẩy sản xuất và phát triển của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và vì điều này Chính phủ và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã chỉ đạo cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phải tiếp tục nghiên cứu xây dựng phương án chiến lược phát triển để hướng tới những thị trường của khu vực và quốc tế cho những sản phẩm của mình, đặc biệt trong việc liên kết với các doanh nghiệp trong chuỗi, trong đó có cả có cả các doanh nghiệp Fdi và doanh nghiệp tư nhân có vai trò đầu đàn trong dẫn dắt chỗ đó như một lần nữa. Hôm nay có rất nhiều thành viên Chính phủ chúng tôi rất mong muốn các bộ, ngành, trong đó có cả ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp và nhiều đơn vị sẽ tiếp tục Bộ Công Thương để tham mưu với Chính phủ hoàn thiện cơ chế, chính sách để có cơ chế để khai thác phát huy những cơ hội này vì không dễ gì. Nếu như chúng ta là đụng chạm đến những cam kết hội nhập cũng như nội luật, nội dung của Luật pháp khắc phục đại biểu Trần Thị Hiền vẫn còn nhiều thủ tục xin giấy phép trong hoạt động xuất nhập khẩu liên tục các biện pháp phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp nhỏ ý kiến của đại biểu Trần Thị Hiên của tỉnh Hà Nam báo cáo với thì ngay từ đầu nhiệm kỳ. Bộ Công thương đã thực thi những chính sách hướng tới cải cách và cắt giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh trong đó trong lĩnh vực xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vực ưu tiên trọng tâm. Báo cáo với đại biểu Trần Thị Hiền và tất cả các đại biểu chúng tôi cho tới nay khẳng định là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu có thể nói là môi trường này thông thoáng và rất rõ ràng và minh bạch cụ thể là hầu như tất cả các lĩnh vực liên quan đến xuất nhập khẩu hiện nay thì tất cả các thủ tục đều đều là thực thi đối với các dịch các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu được thực hiện hiện tại quan hệ với cơ quan hải quan chứ không phải xin giấy phép hoặc các hình thức có điều kiện khác của Bộ Công Thương ngoại trừ một số lĩnh vực thứ nhất về kinh doanh gạo xuất nhập khẩu gạo chúng tôi trong Nghị định 107 với đại biểu Trần Thị Yến và đại biểu là đã có cái để mở ra tất cả những điều kiện cần thiết để giúp cho doanh nghiệp có điều kiện tham gia vào thị trường gạo của khu vực và quốc tế hàng loạt các lĩnh vực về điều kiện liên quan đến kho dự trữ kho trữ cho đến các phương tiện thiết bị để đánh bóng trắng hạt gạo cũng như các điều kiện về gạo tồn kho trong hoạt động xuất nhập khẩu rất nhiều điều kiện khác nữa đã được tháo bỏ tháo bỏ Chính vì vậy trong thời gian vừa qua đã tạo thuận lợi cho xuất khẩu gạo của chúng ta đạt được mục tiêu trong kế hoạch tăng trưởng thứ hai trong hàng loạt các lĩnh vực khác nữa thì chúng tôi tiếp tục đi đơn giản hoá các thủ tục hành chính. Ví dụ như câu chuyện về hạ cấp hạn ngạch nhập khẩu đường theo Quota theo cam kết với tổ chức thương mại thế giới chúng tôi đã thực hiện theo cơ chế tổ chức đấu thầu công khai và cung cấp các thông tin hướng dẫn một cách công khai, minh bạch và đảm bảo loại trừ cơ chế xin cho thứ ba trong một số lĩnh vực khác mà còn có các điều kiện kinh doanh. Ví dụ như trong các lĩnh vực về thuốc lá. Đây là lĩnh vực về rượu, bia chúng tôi đều công khai các thủ tục hành chính của mình trên Cổng thông tin điện tử trên cổng dịch dịch vụ hành chính công quốc gia của Bộ Công thương kết nối với Cổng của quốc gia và đảm bảo rằng tất cả những điều kiện này đều rất minh bạch Cái thứ tư là các thủ tục liên quan đến cấp. C O xuất khẩu về chứng nhận xuất xứ xuất khẩu chúng tôi đã thực hiện là thương mại điện tử hoá cấp độ 4 như vậy tất cả các doanh nghiệp khi kê khai để xin giấy chứng nhận xuất xứ đều có thể thực hiện trên mạng không cần phải có hồ sơ giấy để đến các cơ quan chức năng của Bộ Công thương để xin cấp chiêu này cũng tạo điều kiện để tiếp tục hoàn thiện môi trường đầu tư kinh doanh và xuất nhập khẩu tiếp tục nghiên cứu và đảm bảo trong thời gian tới khi thực thi cam kết hội nhập thì những tinh thần này sẽ tiếp tục lan toả trong tất cả các lĩnh vực liên quan đến quản lý nhà nước của Bộ Công Thương liên quan đến đó là ý kiến của đại biểu Trần Thị Hiền các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn chưa tiếp cận được nhiều về công tác phòng vệ thương mại báo cáo với đại biểu Hiền và Quốc hội là thực tế về phòng vệ thương mại chúng ta đã tổ chức triển khai thực hiện từ một quá trình tương đối lâu trước kia như các đại biểu Quốc hội đã biết chúng ta đã có pháp lệnh Phòng vệ thương mại Pháp lệnh về cạnh tranh về chống bán phá giá trên thực tế. Những pháp lệnh này từ năm 2004 thì đều được tổ chức thực thi sau khi luật cạnh tranh Luật Quản lý ngoại thương mới đây đã được Quốc hội bỏ phiếu thông qua những nội dung cơ bản về phòng vệ thương mại nội địa đã được cụ thể hoá được hoàn thiện trên cơ sở tinh thần của Bộ luật này các cơ quan chức năng cụ thể trong Bộ Công thương trong trong Nghị định mới của Thủ tướng quyết định đã có cả một bộ máy mới là Cục Phòng vệ thương mại để đảm bảo trách nhiệm trong tổ chức hướng dẫn thực thi những nội dung liên quan đến Phòng vệ thương mại bao gồm hai nội dung chính nội dung duy nhất hỗ trợ cho doanh nghiệp cũng như các chủ thể của chúng ta trong các hoạt động xử lý các tranh chấp thương mại môi trường bên ngoài các thị trường quốc tế Thứ hai là tổ chức hướng dẫn thực hiện các nội dung của Luật quản lý ngoại thương, Pháp lệnh về liên quan đến thương mại, Luật Phòng vệ thương mại tại thị trường trong nước, trong đó vận dụng nguyên tắc của Wto hội nhập để bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp sản xuất cũng như của người tiêu dùng trong nước và trên thực tế thì hàng loạt những nội dung lớn trong phòng vệ thương mại, kể cả chấm trong đề án mà tôi vừa nói vừa nói trên khi Thủ tướng phê duyệt thì cũng đều hàm chứa tất cả những nội dung cơ bản nhất liên quan đến phòng vệ thương mại Chính vì vậy trong thời gian vừa qua, Bộ Công thương đã chủ động tiếp tục tổ chức xây dựng những chương trình truyền thông và thông tin để cung cấp đầy đủ những thông tin liên quan đến các khía cạnh của pháp luật về phòng vệ thương mại cũng như bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng của doanh nghiệp và nền kinh tế thông qua việc thực hiện các nội dung của Phòng vệ thương mại này tới cộng đồng doanh nghiệp đang triển khai với các hiệp hội ngân hàng cũng như cũng như với các địa phương để tổ chức cho các doanh nghiệp tiếp cận được sẽ được tiếp tục cụ thể hoá bằng các tài liệu, các ấn phẩm và các chương trình hướng dẫn cụ thể cho từng ngành hàng từng nhóm ngành hàng để đảm bảo được khả năng tiếp cận và đảm bảo hiệu quả khi hội nhập đối với ý kiến của đại biểu Mai Thị Ánh Tuyết liên quan đến mặt để có cơ chế cơ chế để phát triển điện mặt trời giờ đây chúng tôi xin báo cáo thuế thêm với đại biểu Quốc hội trong việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế để phát triển điện mặt trời cũng như tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp luật sắp tới nhất nhất là liên quan đến tổng sơ đồ 8 chúng tôi sẽ rút kinh nghiệm và có báo cáo Chính phủ ban hành cơ chế chính sách mới có sự đồng bộ hoá tỉnh Thanh Hoá để đảm bảo sự phát triển phát triển bền vững của năng lượng nói chung cũng như năng lượng mặt trời tại Việt Nam điểm một số cơ chế đã phát huy được ưu thế như cơ chế và điện mặt trời áp mái chúng tôi cho rằng đây là một lợi thế và vẫn đang tiếp tục phát triển đảm bảo giúp được chứ giải toả bớt được yêu cầu đặt giải toả công suất, đặc biệt những trung tâm phụ tải cao. Thủ tướng Chính phủ cũng đã đồng ý cho phép tiếp tục thực hiện cơ chế này và sẽ tiếp tục phát triển mạnh tại các trung tâm đô thị cũng như các trung tâm công nghiệp lớn tôi sẽ báo cáo với Thủ tướng cho phép thực hiện cơ chế cơ chế bán điện trực tiếp từ các doanh nghiệp đầu tư cho điện mặt trời cho các khách hàng đặc biệt là khách hàng công nghiệp trong các trung tâm và đây chính là cơ chế để giúp cho chúng ta tiếp tục hoàn thiện thị trường điện cạnh tranh, nhất là thị trường bán lẻ điện cạnh tranh sắp tới và chúng ta chứ chính thức sẽ có thị trường bán lẻ điện cạnh tranh đi vào vận hành vào năm. 2023 Như vậy cùng với thị trường điện cạnh tranh của thị trường phát điện cạnh tranh thị trường bán buôn điện cạnh tranh thị trường thị trường bán lẻ điện cạnh tranh sẽ chính thức có hoạt động vào năm 2003 và là một nền tảng một nền tảng rất quan trọng để đảm bảo sự minh bạch cũng như thị trường hoá của thị trường điện và năng lượng nói chung Ý thứ 2 về thị trường xuất khẩu hàng hoá nông sản, thuỷ sản Việt Nam phụ thuộc vào một ít thị trường nó gây ra nguy cơ rủi ro khi có biến động về thương mại toàn cầu báo cáo với đại biểu Mai Tuyết và Quốc hội hiện nay nếu xét về quan hệ thương mại có quan hệ thương mại với trên 200 nước trên thế giới và trên thực tế sản phẩm hàng hoá của chúng ta đã có đủ có mặt trên tất cả những nền kinh tế và thị trường này và đồng thời chúng ta đã có tốc độ tăng trưởng như đại biểu Quốc hội đã biết tốc độ tương đối cao trong thời gian vừa qua 3 năm nay chúng ta đang hy vọng sẽ đạt được mục tiêu đề ra là 8%. Tuy nhiên, với một nền kinh tế đang phát triển rất nhanh và độ mở lớn xuất nhập khẩu bằng tới hơn 225% của Gdp thì rõ ràng những biến động kinh tế thế giới sẽ tác động rất mạnh đến tăng trưởng xuất khẩu cũng như thương mại quốc tế và tăng trưởng chung của chúng ta. Chính vì vậy mục tiêu của chúng ta trong việc đa phương hoá đa dạng hoá các quan hệ đặc biệt phải đa dạng hoá các thị trường để tránh sự phụ thuộc vào thị trường lớn là những nguyên tắc cơ bản Chính vì vậy báo cáo với Quốc hội thực hiện chủ trương này, Bộ Công thương thực hiện chỉ đạo của Chính phủ đã liên tục đẩy mạnh những nỗ lực để phát triển thị trường thông qua việc đàm phán ký kết các hiệp định thương mại tự do cơ chế ưu đãi về thuế quan và hàng loạt các ưu đãi khác với 15 trên 20 nền kinh tế lớn nhất của G 20 của thế giới đồng thời chúng ta đã hình thành được vị trí và vai trò trong một số chuỗi giá trị của các nhóm sản phẩm sáng nay, Bộ trưởng Xuân Cường đã khẳng định trong một số nhóm của nông sản thuỷ sản, chế biến chúng ta đã có một cái tên vai trò rất lớn trong những chuỗi này thế nhưng tuy nhiên như tôi đã trình bày trong buổi phát biểu lúc đầu nếu như chúng ta không củng cố lại tổ chức lại sản xuất vật chất bao gồm việc đáp ứng những yêu cầu ngày càng tăng cao của các hàng rào kỹ thuật, nhất là liên quan đến chất lượng quy cách sản phẩm chắc chắn sẽ rất khó khăn chưa kể đến chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đang ngày càng tăng mạnh và có dấu hiệu phức tạp hơn quan hệ kinh tế quốc tế và chính. Vì vậy, khả năng thâm nhập phát triển thị trường nhất là trong việc đảm bảo sự đa phương hoá đa dạng hoá thị trường sẽ phụ thuộc rất nhiều và chính cái năng lực của nền kinh tế và chất lượng và những tiêu chuẩn của sản phẩm, kể cả trong nông sản, thuỷ sản hay là trong các ngành kinh tế khác với việc chúng ta đã ký kết các hiệp định này yêu cầu cao nhất cho chúng ta hiện nay là việc tổ chức thực thi bao gồm cả và tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật để hoàn thiện môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng sản xuất của doanh nghiệp cũng như của các chủ thể của nền kinh tế. Bên cạnh đó nữa là việc nội luật hoá nhanh chóng, các hiệp định thương mại cũng như các cam kết này để tạo điều xây dựng các hàng rào kỹ thuật cũng như các điều kiện để bảo vệ thị trường nội địa, bảo vệ doanh nghiệp bảo vệ các ngành kinh tế trong nước cũng là những yêu cầu rất cần thiết và có tính ưu tiên trong khai thác những cơ hội của thị trường, đặc biệt là trong việc thu hút đầu tư để đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm bảo việc chúng ta có việc tiếp cận được với thị trường ưu đãi của FTA cũng như các thị trường truyền thống là những yếu tố cơ bản để đảm bảo cho năng lực cạnh tranh và đảm bảo được mục tiêu chấm tránh sự phụ thuộc vào thị trường bởi khi năng lực của chúng ta đã bảo chúng ta có thể tham gia vào tất cả những thị trường khác tham gia chung và thị trường quốc tế mà không bị ảnh hưởng và không bị đe doạ đó và cuối cùng cuối cùng là câu chuyện phát triển như các đại biểu đã nói đến phát triển công nghiệp hỗ trợ để tạo ra cái đầu vào tạo ra sự ổn định và năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm tiếp tục là một ưu tiên của Chính phủ cũng như của đất nước chúng ta cần tập trung quyết liệt trong thời gian tới để đảm bảo sự phụ thuộc ngày càng bớt đi cũng như sự chủ động hơn nữa kinh tế toàn cầu hoá Xin cám ơn Bộ trưởng đã có một đại biểu đăng ký tranh luận đại biểu G32 Nguyễn Tiến Sinh Hoà Bình
Nguyễn Tiến Sinh (Phó đoàn)
Cảm ơn chủ toạ cảm ơn chủ toạ phiên họp, cảm ơn Quốc hội câu hỏi của tôi nó trùng với một số ý kiến của các vị đại biểu đã nêu tuy nhiên tôi thấy Bộ trưởng cần giải trình rõ hơn về vấn đề hàng Trung Quốc đội lốt hàng nhái hàng Việt và phòng vệ của Việt Nam, Bộ trưởng trả lời rất đúng về nhận định đánh giá của Chính phủ của Bộ về nguy cơ hàng nước ngoài, lợi dụng các hiệp định thương mại của Việt Nam để mượn đường đi nước. Thứ 3, Bộ trưởng cũng đã nêu được những sự nỗ lực cố gắng của các cơ quan chức năng xử lý vấn đề rất đáng ghi nhận tuy nhiên vấn đề quan trọng nhất của Bộ chưa trả lời được đó là lỗ hổng rất lớn về pháp luật hàng rào kỹ thuật chưa đủ mạnh để kiểm soát tình hình đặc biệt thự công khai minh bạch về quy định hàng Việt Nam là thế nào chính sự thiếu minh bạch này đã làm cho nhiều doanh nghiệp như kiểu Asanzo không biết mình có vi phạm không Như vậy đẩy người dân và doanh nghiệp vào thấy rủi ro rất cao. Asanzo Khải Silk có đơn thuần là gian lận thương mại hay không đề nghị Bộ trưởng cần nói rõ hơn về vấn đề này kinh tế Việt Nam là kinh tế mở hay kinh tế hở. Doanh nghiệp Việt Nam Nam chết ngay trên sân nhà là điều đang diễn ra chúng ta sẽ có giải pháp gì để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và hàng hoá của họ trong giai đoạn hiện nay. Xin hết mời đại biểu Mai Sỹ Diến Thanh Hoá
Mai Sỹ Diến (Phó đoàn)
Kính thưa Bộ trưởng nhân việc Bộ trưởng nêu bất cập của lô nhôm tại Kho ngoại quan tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Tôi xin nêu một câu hỏi hai công ty tại Hồng Kông gửi một lượng lớn nhôm vào kho ngoại quan tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, sau đó Công ty nhôm toàn cầu Việt Nam làm thủ tục chuyển quyền sở hữu lô nhôm trên là đúng pháp luật vướng mắc hiện nay là không có quy định thời gian hàng hoá gửi tại kho ngoại quan và hàng nhập khẩu vào khu chế xuất không phải chịu thuế theo cách này thì hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam sau một thời gian bằng nhiều cách một số doanh nghiệp sẽ mập mờ chuyển hoá thành hàng hoá Việt Nam xin Bộ trưởng cho biết trách nhiệm của Bộ trưởng trong việc phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài chính đề ra các giải pháp khắc phục tồn tại nêu trên nếu doanh nghiệp có động tác tìm cách gian lận xuất xứ nhằm ngăn chặn có hiệu quả những vụ việc tương tự Xin cảm ơn Xin mời đại biểu Hoàng Quang Hàm Phú Thọ
Hoàng Quang Hàm
Tạo nền tảng để đến 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại tạo nền tảng để đến 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại nhưng mục tiêu này khó hoàn thành nghị quyết Đại hội 12 đã điều chỉnh thành phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nhiều ý kiến cho rằng một trong những nguyên nhân là do cơ khí chế tạo chưa đáp ứng được yêu cầu là nền tảng để phát triển công nghiệp báo cáo của bộ thể hiện ba ngành, cơ khí có thế mạnh là xe máy và linh kiện cơ khí gia dụng và dụng cụ ô tô và phụ tùng chưa hẳn là trọng tâm cho sự nghiệp công nghiệp hoá. lĩnh vực nông nghiệp là máy gieo trồng và thu hoạch máy xay xát lúa đánh bóng gạo Xin hỏi Bộ trưởng vì sao chưa phát triển cơ khí chế tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá Theo Bộ trưởng nên tập trung vào ngành nào để đột phá thay đổi vị thế của cơ khí chế tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá. Xin cám ơn Xin cảm ơn. Xin mời đại biểu Nguyễn Ngọc Phương, Quảng Bình
Nguyễn Ngọc Phương (Phó đoàn)
Kính thưa Quốc hội Kính thưa Bộ trưởng xin gửi đến Bộ trưởng hai nội dung sau một lời đề nghị Bộ trưởng cho biết có bao nhiêu dự án năng lượng điện tái tạo chậm tiến độ. Bộ trưởng có giải pháp gì để cho các doanh nghiệp thực hiện dự án của mình và không bị phá sản, đồng thời tăng nguồn điện lực cho tất cả các cơ quan hiện nay. hai hiện nay việc thực hiện tiến độ điện gió hơn 1 năm nguyên nhân không phải là do doanh nghiệp mà do vướng mắc của Luật quy hoạch đến đây Quốc hội đã ban hành Nghị quyết hướng dẫn Chính phủ vẫn chưa ra nghị quyết nghị định. Vậy, chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp theo Nghị định của Chính phủ số 39 năm 2018 về chế độ phát triển các dự án điện gió có được kéo ra hay không đề nghị Bộ trưởng trả lời và nếu không trả lời được thì đề nghị Phó Thủ tướng Chính phủ trả lời xin mời ngồi Nguyễn Huy Thái Bạc Liêu
Nguyễn Huy Thái
Kính thưa bộ trưởng dự án nhà máy điện khí hoá lỏng enel ghi bạc liêu báo cáo thủ tướng mười tám tháng này và đã được Kính thưa Bộ trưởng Dự án Nhà máy Điện khí hoá lỏng Enel, Ghi Bạc Liêu báo cáo Thủ tướng Mười tám tháng này và đã được Thủ tướng đồng ý về nguyên tắc đã hai lần chỉ đạo Bộ Công Thương có văn bản trình Thủ tướng phê duyệt bổ sung dự án vào quy hoạch như vậy điều chỉnh trong thời gian chờ đợi thì các ban bộ, ngành Trung ương tỉnh Bạc Liêu và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã có không dưới 30 văn bản đề nghị kiến nghị sớm trình phê duyệt dự án. Tuy nhiên cho đến nay dự án quan trọng này của tỉnh nghèo Bạc Liêu vẫn chưa được Bộ trưởng Bộ Công thương trình Thủ tướng phê duyệt xin đề nghị Bộ trưởng vui lòng cho biết tại sao lại có sự chậm trễ. Như vậy, cần tiếp tiếp tục thực hiện như thủ tục gì để dự án này được Bộ trưởng trình Thủ tướng phê duyệt bổ sung vào quy hoạch điện 7 điều chỉnh. Xin cám ơn cảm ơn cảm ơn. Xin cám ơn Xin mời đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé Kiên Giang
Nguyễn Thị Kim Bé (Phó đoàn)
Kính thưa bộ trưởng trong bối cảnh kinh tế nước ta hội nhập sâu với kinh tế thế giới mà cụ thể thưa Bộ trưởng, trong bối cảnh kinh tế nước ta hội nhập sâu với kinh tế thế giới mà cụ thể thực hiện các hiệp định thương mại đã ký kết việc này đồng nghĩa với việc phải cắt giảm thuế quan mở cửa thị trường. Trong khi hàng rào kỹ thuật chưa được quan tâm xây dựng. Từ đó sản phẩm hàng hoá Việt Nam Nam, nhất là hàng nông sản có nguy cơ thua trên sân nhà. Xin Bộ trưởng cho biết trách nhiệm của Bộ Công thương trong việc tham mưu tháo gỡ khó khăn nêu trên. Bộ có giải pháp gì để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam mà đặc biệt là doanh nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ hỗ trợ kinh tế hợp tác trong điều kiện mở cửa thị trường áp lực cạnh tranh lớn và hội nhập sâu như hiện nay. Câu hỏi này tôi xin gửi đến đến Thủ tướng trả lời trong ngày mai. Xin cám ơn Xin mời đại biểu Huỳnh Thanh Phương, Tây Ninh
Huỳnh Thanh Phương (Phó Trưởng đoàn PT)
Thưa Bộ trưởng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu mặt hàng đường sẽ được xoá bỏ kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2020 là thời đ điểm chính thức thực thi cam kết Hiệp định thương mại các nước trong khối Asean điều này dẫn đến lo ngại nguy cơ đường của các nước Asean sẽ tràn ngập và chiếm lĩnh thị trường Việt Nam cộng với các hành vi gian lận thương mại buôn lậu xuyên biên giới nhập khẩu đường thô, đường lỏng thiếu kiểm soát nhân dân trong khi các hạn chế yếu kém của ngành mía đường trong nước chưa được tháo gỡ một cách thấu đáo với phạm vi trách nhiệm của mình, Bộ trưởng có khuyến cáo gì để ổn định thị trường đường cũng như bảo vệ và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành kinh tế nông nghiệp nói chung, bảo vệ người nông dân trồng mía và doanh nghiệp mía đường trong nước nói riêng trước sân chơi hội nhập đầy thử thách này Xin mời đại biểu Huỳnh Cao Nhất Bình Định
Huỳnh Cao Nhất
Kính thưa Bộ trưởng Tôi xin gửi đến Bộ trưởng câu hỏi và kiến nghị của bà con cử tri xã đảo Nhơn Châu của tỉnh Bình Định như sau dự án cấp điện bằng cáp ngầm xuyên biển cho xã đảo Nhơn Châu, tỉnh Bình Định nằm trong địa bàn trọng tâm của chương trình cấp điện nông thôn miền núi, hải đảo giai đoạn 2013 – 2020 đã được Thủ tướng phê duyệt dự án được Chính phủ cho chủ trương Thủ tướng đã giao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các cơ quan liên quan khởi công dự án vào quý I năm 2018 nhưng đến tháng 9 năm 2019. Dự án mới được phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi Xin Bộ trưởng cho biết lúc nào thì dự án có thể được khởi công và có thể hoàn thành trong năm 2020 theo chương trình mục tiêu của chương trình cấp điện nông thôn miền núi và hải đảo được đề ra hay không xin hết Xin cám ơn đại biểu đại biểu biểu bế Minh Đức, cao bằng
Bế Minh Đức (Phó đoàn)
Kính thưa Bộ trưởng tôi xin gửi Bộ trưởng một câu hỏi theo đánh giá được nêu tại Đề án tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng dân tộc thiểu số miền núi cơ bản ở vùng đầu nguồn sinh thuỷ có nhiều sông suối cung cấp nước cho các thuỷ điện cho nhà máy thuỷ điện Tuy nhiên, hiện nay cả nước vẫn còn 31 xã chưa có điện lưới vùng dân tộc thiểu số miền núi vẫn còn hơn 3400 thôn bản chưa có đường điện chưa có đường điện hạ thế. Tỷ lệ hộ tỷ lệ hộ gia đình được sử dụng điện của cả vùng mới đạt 93,9% còn 1422 thôn bản chưa có điện xin Bộ trưởng cho biết, giải pháp nào để sớm khắc phục những hạn chế khó khăn về điện đối với vùng dân tộc thiểu số và miền núi và theo quy hoạch phát triển điện lực đến khi nào toàn bộ các thôn bản hiện chưa có điện sẽ có điện lưới. Xin cảm ơn Bộ trưởng Xin cám ơn Xin mời đại biểu Phan Thị Mỹ Dung Long An
Phan Thị Mỹ Dung
Kính thưa Bộ trưởng cử tri quan tâm lo lắng hiện nay nhiều địa phương đã sản xuất chuyên canh nông sản Kính thưa Bộ trưởng cử tri quan tâm lo lắng hiện nay nhiều địa phương đã sản xuất chuyên canh nông sản đạt được năng suất cao chất lượng đạt tiêu chuẩn nhưng chủ yếu phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc như trái Thanh Long, trái vải nên tình trạng nguồn mướn nông sản tại các cửa khẩu biên giới diễn ra lặp đi lặp lại hết năm này đến năm khác đặc biệt là vào những thời điểm cao cao điểm chính vụ thu hoạch Minh chứng là việc ùn ứ hàng trăm container thanh long tại cửa khẩu Lạng Sơn vào tháng 10 vừa qua. Bộ Công thương cũng đã có giải pháp nhưng tôi cho rằng chỉ mang tính can thiệp xử lý tình huống thời điểm cụ thể vậy. Xin hỏi Bộ trưởng có cam kết giải pháp hiệu quả triệt để nào trong thời gian tới để tìm thị trường xuất khẩu ổn định đăng ký xuất khẩu chính ngạch cho nông sản Việt Nam. Xin cám ơn Bộ trưởng Kính thưa bộ trưởng vừa qua trên một số phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về việc thịt gà được nhập khẩu vào nước ta với số lượng lớn giá rẻ làm sụt giảm mạnh giá thịt gà trong nước gây khó Kính thưa Bộ trưởng vừa qua trên một số phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về việc thịt gà được nhập khẩu vào nước ta với số lượng lớn giá rẻ làm sụt giảm mạnh giá thịt gà trong nước gây khó gây khó khăn cho ngành chăn nuôi gà Xin cám ơn Kính thưa Bộ trưởng, Câu hỏi của tôi Câu hỏi đã được Bộ trưởng trả lời và cái thứ hai thì bao giờ bộ tham mưu ban hành quy định về việc ghi nhãn xuất xứ hàng hoá để bảo hộ ngành sản xuất trong nước và bảo hộ thương hiệu sản phẩm cụ thể. Xin trân trọng cảm ơn đại biểu Lưu Bình Nhưỡng, Bến Tre Thưa Bộ trưởng tôi xin hỏi vì sao đã nâng cấp từ Cục quản lý thị trường nên Tổng cục Quản lý thị trường với lời hứa là sẽ chấn chỉnh công tác quản lý thị trường mà tại sao vẫn có tình trạng rối loạn thị trường buôn lậu hàng giả hàng nhái kém chất lượng vẫn là vấn nạn gây bức xúc cho nhân dân trách nhiệm của Bộ trưởng về vấn đề này. Tôi rất chia sẻ ý kiến của đại biểu Bạc Liêu và tôi tôi muốn hỏi Bộ trưởng xem nào có hay không có việc phớt lờ chỉ đạo của đồng chí Thủ tướng Chính phủ và của đồng chí Chủ tịch Quốc hội trong dự án điện Bạc Liêu và có hay không có khuất tất về dự án này liên quan đến vấn đề, lợi ích nhóm liên quan đến dự án điện Cà Ná. và đề nghị Bộ trưởng cho biết được trách nhiệm trong dự án Điện Long Phú 1 Xin trân trọng cảm ơn Xin cám ơn đại biểu Nguyễn Thanh Xuân, thành phố Cần Thơ
Nguyễn Thanh Xuân (Phó đoàn)
Kính thưa Chủ toạ Kính thưa Bộ trưởng tôi vừa mới nghe Bộ trưởng báo cáo là nguy cơ thiếu điện cả nước Những năm tới nhất là Tây Nam, Bộ trong đó có nhắc đến dự dự án khí lô B chậm tiến độ tôi xin hỏi Bộ trưởng là giải pháp gì để đảm bảo tiến độ xây dựng nhà máy điện ô môn. 4 Hoàn thành kế hoạch vận hành. 2023 mà Thủ tướng vừa phê duyệt đặc biệt là dự án đường ống dẫn khí lô B vùng biển Tây Nam được triển khai đồng bộ để phục vụ cho việc đảm bảo an ninh điện và cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế đồng bằng sông Cửu Long nơi sẽ thiếu điện trầm trọng trong thời gian sắp tới Xin hết.
Nguyễn Thị Kim Ngân-Chủ tịch Quốc hội
Xin cám ơn đã có một số câu hỏi gửi đến Bộ trưởng, trong đó có yêu cầu làm rõ một số dự án cụ thể đề nghị Bộ để tiếp tục còn 44 đại biểu chất vấn Xin cảm ơn Quốc hội. Phiên họp tới đây tạm nghỉ.